Giáo án Công nghệ 10 bài 16: Thực hành - Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúa
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 42.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn bộ hệ thông những giáo án bài Thực hành nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúa, góp phần giúp quý thầy cô và học sinh có những buổi học chất lượng. Bên cạnh những nội dung mà học sinh cần nắm rỏ như nhận dạng được một số loại sâu, bệnh phổ biến ở nước ta. Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành. Học sinh còn rèn luyện kĩ năng quan sát. Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 10 bài 16: Thực hành - Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúaBÀI 16: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚAI. Mục tiêu:Sau khi học xong bài này HS cần phải:- Học sinh nhận biết được một số sâu bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta.- Rèn luyện kĩ năng quan sát.- Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo vệ sinh môi trường.II. Chuẩn bị:1. Với Học Sinh:Trước khi học bài này, giáo viên hướng dẫn học sinh cách thu thập để có mẫuvật thật mang đến lớp thực hành. Nội dung như sau:a. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện thu thập.- Lọ đựng mẫu sâu, lót dưới lọ một lớp bông mỏng, có tẩm thuốc diệt kiến,dán, có nắp đậy kín.- Cặp đựng mẫu bệnh: Có thể là một quyển sổ tay nhỏ.- Vợt côn trùng.- Panh.b. Cách thu mẫu:- Trên cách đồng lúa, quan sát kĩ các khóm lúa, phát hiện những cây bị bệnh, cắtlấy phần lá bị bệnh, đặt vào giữa hai tờ giấy của sổ tay, ghi ngay vào trang giấycủa sổ tay đặt mẫu bệnh một vài nhận xét về màu sắc lá lúa: xạnh nhạt hayxanh đậm, màu sắc, hình dáng của vết bệnh, sự phân bố của vết bệnh trênphiến lá, bẹ lá hay cổ bông…- Quan sát, phát hiện tổ sâu cuốn lá, sâu non, nhộng, xác nhộng, cắt lấy tổ sâu,bắt sâu non, nhộng, nhặt xác nhộng cho vào lọ đựng mẫu sâu. Dùng vợt, vợtnhiều lần trên ruộng lúa, nhặt hết bướm, sâu trong vợt cho vào lọ đựng mẫusâu.2. Với Giáo ViênChuẩn bị như hướng dẫn SGK, chuẩn bị thêm cho mỗi nhóm một khay men.III. Tiến trình Dạy Học:1. Kiểm tra bài cũ:Sử dụng các câu hỏi SGK trang 49 để đánh giá HS.2. Hoạt động Dạy Học.Phân công vị trí các nhóm thực hành.Phát dụng cụ cho các nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn quy trình thực hànhBước 1: Giáo viên giới thiệu lần lượt cácloại sâu, bệnh hại lúa về đặc điểm gâyhại như SGK đã hướng dẫn (không giớithiệu đặc điểm hình thái-Nội dung nàyhọc sinh tự đọc SGK khi thực hành vớinội dung nhận biết)Bước 2: Giới thiệu cách tiến hành: Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu phương- Treo tranh ảnh lên bảng. pháp tiến hành để vận dụng- Hướng dẫn: Các nhóm lần lượt quan sát Ghi chép từng bướccác tiêu bản có sẵn, mô tả đặc điểm vềhình thái của các giai đoạn phát triển củasâu, bệnh và xác định tên sâu bệnh dựavào hướng dẫn trong SGK. Vì số lượngtiêu bản có hạn nên quan sát xong phảichuyển đổi cho nhóm khác. Các em chưacó tiêu bản thì quan sát tranh. Sau khi quansát và mô tả tiêu bản và tranh, các em tiếp Cẩn thận, tỉ mỉ, tránh gây thương tích dotục quan sát và xác định tên sâu bệnh ở dùng dao.các mẫu đã thu được trên đòng ruộng.Cách làm như sau:+ Lần lượt quan sát các mẫu bệnh, mô tảvết bệnh, chú ý cả những điều đã ghichép khi thu mẫu và xác định tên bệnh.+ Đổ mẫu sâu ra khay, dùng panh gạt cácloại trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởngthành (bướm) thuộc cùng một loài vàomột nhóm. Quan sat, mô tả đặc điểm hìnhthái của chúng và xác định tên sâu. Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên bao quát - Dựa vào hướng dẫn trong SGK, học sinh quan sát, mô tả đặc điểm của sâu bệnh, ghi kết quả vào bảng: “Đặc điểm hình thái, gây hại của một số loại sâu bệnh” theo mẫuTrong quá trình học sinh làm việc. Giáo trong SGK.viên đi tới từng nhóm hướng dẫn học sinh - Lưu ý ở cột 1: Mẫu tiêu bản, ngoài nhữngnhận biết đặc điểm của từng mẫu sâu mẫu tiêu bản có tranh đã được GV phân phátbệnh, nhắc nhở về ý thức kỉ luật và vệ tới các nhóm, có thể ghi thêm mẫu đã thusinh nơi làm việc thập được. Nếu các mẫu thu được là loài sâu, bệnh trùng với mẫu tiêu bản thì ghi thêm như sau: + Mẫu 1: Mẫu thu tại đồng ruộng. + Nếu mẫu thu được không trùng với mẫu có sẵn, giáo viên hướng dẫn cho học sinh xác định tên sâu và đặc điểm của chúng. Học sinh ghi tiếp vào bảng ở cột 1: Mẫu thu tại đồng ruộng số 1…3. Tổng kết kiểm tra đánh giá kết quả thực hành.- Học sinh đánh giá chéo giữa các nhóm theo mẫu đánh giá nh ư h ướng d ẫn trongSGK- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm việc của lớp, nh ận xét v ề ý th ức t ổchức kỉ luật và vệ sinh nơi làm việc.- Thu bảng kết quả và bảng đánh giá chéo của các nhóm để đánh giá kết quả bàithực hành.- Các nhóm thu dọn dụng cụ, vệ sinh ch ỗ làm vi ệc; trực nh ật ki ểm tra d ụng c ủcủa các nhóm và vệ sinh phòng học.4. Dặn dò. Sưu tầm tranh ảnh về các loài sinh vật có ích, diệt trừ sâu hại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 10 bài 16: Thực hành - Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúaBÀI 16: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚAI. Mục tiêu:Sau khi học xong bài này HS cần phải:- Học sinh nhận biết được một số sâu bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta.- Rèn luyện kĩ năng quan sát.- Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo vệ sinh môi trường.II. Chuẩn bị:1. Với Học Sinh:Trước khi học bài này, giáo viên hướng dẫn học sinh cách thu thập để có mẫuvật thật mang đến lớp thực hành. Nội dung như sau:a. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện thu thập.- Lọ đựng mẫu sâu, lót dưới lọ một lớp bông mỏng, có tẩm thuốc diệt kiến,dán, có nắp đậy kín.- Cặp đựng mẫu bệnh: Có thể là một quyển sổ tay nhỏ.- Vợt côn trùng.- Panh.b. Cách thu mẫu:- Trên cách đồng lúa, quan sát kĩ các khóm lúa, phát hiện những cây bị bệnh, cắtlấy phần lá bị bệnh, đặt vào giữa hai tờ giấy của sổ tay, ghi ngay vào trang giấycủa sổ tay đặt mẫu bệnh một vài nhận xét về màu sắc lá lúa: xạnh nhạt hayxanh đậm, màu sắc, hình dáng của vết bệnh, sự phân bố của vết bệnh trênphiến lá, bẹ lá hay cổ bông…- Quan sát, phát hiện tổ sâu cuốn lá, sâu non, nhộng, xác nhộng, cắt lấy tổ sâu,bắt sâu non, nhộng, nhặt xác nhộng cho vào lọ đựng mẫu sâu. Dùng vợt, vợtnhiều lần trên ruộng lúa, nhặt hết bướm, sâu trong vợt cho vào lọ đựng mẫusâu.2. Với Giáo ViênChuẩn bị như hướng dẫn SGK, chuẩn bị thêm cho mỗi nhóm một khay men.III. Tiến trình Dạy Học:1. Kiểm tra bài cũ:Sử dụng các câu hỏi SGK trang 49 để đánh giá HS.2. Hoạt động Dạy Học.Phân công vị trí các nhóm thực hành.Phát dụng cụ cho các nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn quy trình thực hànhBước 1: Giáo viên giới thiệu lần lượt cácloại sâu, bệnh hại lúa về đặc điểm gâyhại như SGK đã hướng dẫn (không giớithiệu đặc điểm hình thái-Nội dung nàyhọc sinh tự đọc SGK khi thực hành vớinội dung nhận biết)Bước 2: Giới thiệu cách tiến hành: Học sinh nghe Giáo viên giới thiệu phương- Treo tranh ảnh lên bảng. pháp tiến hành để vận dụng- Hướng dẫn: Các nhóm lần lượt quan sát Ghi chép từng bướccác tiêu bản có sẵn, mô tả đặc điểm vềhình thái của các giai đoạn phát triển củasâu, bệnh và xác định tên sâu bệnh dựavào hướng dẫn trong SGK. Vì số lượngtiêu bản có hạn nên quan sát xong phảichuyển đổi cho nhóm khác. Các em chưacó tiêu bản thì quan sát tranh. Sau khi quansát và mô tả tiêu bản và tranh, các em tiếp Cẩn thận, tỉ mỉ, tránh gây thương tích dotục quan sát và xác định tên sâu bệnh ở dùng dao.các mẫu đã thu được trên đòng ruộng.Cách làm như sau:+ Lần lượt quan sát các mẫu bệnh, mô tảvết bệnh, chú ý cả những điều đã ghichép khi thu mẫu và xác định tên bệnh.+ Đổ mẫu sâu ra khay, dùng panh gạt cácloại trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởngthành (bướm) thuộc cùng một loài vàomột nhóm. Quan sat, mô tả đặc điểm hìnhthái của chúng và xác định tên sâu. Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên bao quát - Dựa vào hướng dẫn trong SGK, học sinh quan sát, mô tả đặc điểm của sâu bệnh, ghi kết quả vào bảng: “Đặc điểm hình thái, gây hại của một số loại sâu bệnh” theo mẫuTrong quá trình học sinh làm việc. Giáo trong SGK.viên đi tới từng nhóm hướng dẫn học sinh - Lưu ý ở cột 1: Mẫu tiêu bản, ngoài nhữngnhận biết đặc điểm của từng mẫu sâu mẫu tiêu bản có tranh đã được GV phân phátbệnh, nhắc nhở về ý thức kỉ luật và vệ tới các nhóm, có thể ghi thêm mẫu đã thusinh nơi làm việc thập được. Nếu các mẫu thu được là loài sâu, bệnh trùng với mẫu tiêu bản thì ghi thêm như sau: + Mẫu 1: Mẫu thu tại đồng ruộng. + Nếu mẫu thu được không trùng với mẫu có sẵn, giáo viên hướng dẫn cho học sinh xác định tên sâu và đặc điểm của chúng. Học sinh ghi tiếp vào bảng ở cột 1: Mẫu thu tại đồng ruộng số 1…3. Tổng kết kiểm tra đánh giá kết quả thực hành.- Học sinh đánh giá chéo giữa các nhóm theo mẫu đánh giá nh ư h ướng d ẫn trongSGK- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm việc của lớp, nh ận xét v ề ý th ức t ổchức kỉ luật và vệ sinh nơi làm việc.- Thu bảng kết quả và bảng đánh giá chéo của các nhóm để đánh giá kết quả bàithực hành.- Các nhóm thu dọn dụng cụ, vệ sinh ch ỗ làm vi ệc; trực nh ật ki ểm tra d ụng c ủcủa các nhóm và vệ sinh phòng học.4. Dặn dò. Sưu tầm tranh ảnh về các loài sinh vật có ích, diệt trừ sâu hại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Nghệ 10 bài 16 Giáo án điện tử Công nghệ 10 Giáo án lớp 10 Công nghệ Giáo án điện tử lớp 10 Nhận biết sâu bệnh hại cây lúa Thực hành Công nghệ 10 Nhận biết sâu đục thânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 328 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 262 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 239 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 195 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 163 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 129 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 122 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 79 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 71 0 0 -
5 trang 64 0 0