Danh mục

Giáo án Công nghệ 10 bài 7: Một số tính chất của đất trồng

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 54.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập hợp những giáo án Một số tính chất của đất trồng đặc sắc nhất, góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Thông qua những bài soạn giáo án này, sẽ tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội học hỏi những phương pháp và kỹ năng giảng dạy từ những đồng nghiệp. Về kiến thức học sinh biết được keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất. Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của dung dịch đất. Về kỹ năng phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 10 bài 7: Một số tính chất của đất trồng BÀI 7. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNGI. Mục tiêuSau khi học xong bài này, HS phải:- Kiến thức: Biết được keo đất là gì? Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất- Kỹ năng: rèn luyện được kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp- Thái độ: Có ý thức tác động một số biện pháp kỹ thuật làm tăng độ phì nhiêucủa đấtII. Chuẩn bị- GV: SGK, SGV và sơ đồ phóng to : Cấu tạo của keo đất- HS: SGK, vở , bútIII. Phương pháp thực hiện- Phương pháp vấn đáp- PP thảo luận- PP nêu vấn đề và giải quyết vấn đềIV. Tiến trình tổ chức dạy họcA. Ổn định và kiểm tra sĩ sốB. Kỉêm tra bài cũ: khôngC. Các hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động dạy và học Hoạt động 1. Giới thiệu bài học GV: + Trong sản xuất trồng trọt, đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất +Đất là môi trường sống của mọi loại cây trồng + Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả, phải biết các tính chất của đất để từ đó cải tạo và sử dụng hợp lý Vì vậy, hôm nay các em sẽ phải tìm hiểu một số tính chất của đất trồng Hoạt động 2.I. Keo đất và khả năng hấp Tìm hiểu keo đất và khả năng hấp phụ của đấtphụ của đất1. Keo đất H. Thế nào là keo đất?a. Khái niệm GV: Là những phần tử có kích thước khoảng 1 μm không hoà tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( lơ lửng) H. + Quan sát sơ đồ cấu tạo của keo đất, em cób. Cấu tạo keo đất những nhận xét gì? + So sánh sự khác nhau về cấu tạo giữa keo dương- Cấu tạo: và keo âm?+ Nhân HS thảo luận và trả lời+Lớp ion quyết định điện GV nhận xét và kết luận+ Lớp ion bất động GV+Lớp ion khuếch tán + Cấu tạo: - Nhân- 2 loại: - Lớp ion quyết định điện+ Keo âm - Lớp ion bất động+ Keo dương - Lớp ion khuếch tán + Sự khác nhau . Keo âm : lớp ion quyết định điện mang điện tích âm, lớp ion khuếch tán mang điện tích dương → trao đổi ion dương trong dd . Keo đương: ngược lại Chú ý : Trong đất đa số là keo âm H. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất? GV.Là khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ, hạn chế sự rửa trôi của2.Khả năng hấp phụ của đất chúng- Giữ lại chất dinh dưỡng trên Đất hấp phụ được là nhờ yếu tố nảo?bề mặt hạt keo GV: Nhờ khả năng trao đổi iôn trên bề mặt hạt keo ( lớp iôn khuếch tán) keo ở trạng thái cân bằng →bón phân→ cân bằng bị phá vỡ H+ NH4+ KĐ KĐ + {NH4}2SO4 → + H2SO4 H+ NH4+ H. Phân biệt sự khác nhau giữa hấp phụ và hấp thụ? GV: - Hấp phụ là hút bám bề mặt nhưng không bị đồng hoá, thay đổi về bản chất - Hấp thụ : thay đổi về bản chất ( N → Pr ) Hoạt động 3. Tìm hiểu phản ứng dd đất và độ phì nhiêu của đấtIII. Phản ứng của dd đất H + Phản ứng của dung dịch đất?- Chỉ tính chua, kiềm hoặc trungtính của đất + Vai trò của nồng độ iôn H+ và OH- trong phản ứng của dd đất?1. Phản ứng chua của đất + Thế nào là độ chua hoạt tính, độ chua tiềm tàng?a. Độ chua hoạt tính + Phản ứng kiềm khác phản ứng chua của đất nhưDo ion H+ gây nên thế nào?b. Độ chua tiềm tàngDo H+ và Al+ HS thảo luận và trả lời2. Phản ứng kiềm của đất GV nhận xét và bổ sungMuối kiềm → thuỷ phân → - Phản ứng chua do H+ và Al+ gây nênOH- → đất hoá kiềm - Phản ứng kiềm do OH- gây nên H. ý nghĩa thực tế của phản ứng dd đất? GV: Xác định độ chua của đất để có cơ sở cải tạo đất, bố trí cây trồng cho phù hợp VD: bón vôi, phân hữu cơ , phân hoá học hợp lý làm giảm độ chua. Bón phân chua sinh lý (NH4)2SO4, K2SO4, thạch cao làm giảm kiềm H. +Thế nào là độ phì nhiêu của đất? + yếu tố nào làm tăng độ phì nhiêu của đất?III. Độ phì nhiêu của đất + Muốn làm tăng độ phì nhiêu của đất phải áp dụng1. Khái niệm các biện pháp kỹ thuật nào? HS thảo luận và trả lời GV nhận xét và kết luận GV : + Độ phì nhiêu của đất là khả năng ...

Tài liệu được xem nhiều: