Danh mục

Giáo án Công nghệ 11 bài 10: Thực hành - Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 333.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển chọn những giáo án hay nhất về Thực hành - Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản mời các bạn cùng tham khảo. Thông qua những giáo án này, quý thầy cô giáo có điều kiện để học hỏi những kỹ năng soạn giáo án giảng dạy từ các bạn đồng nghiệp. Đồng thời, giúp học sinh lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản. Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 11 bài 10: Thực hành - Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản Bài10- Thực hành LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢNA/MỤC TIÊU1/Kiến thức: Qua bài thực hành,HS phải:- Biết lập bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khíđơn giản.- Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo qui trình.2/Kỹ năng:- Lập được bản vẽ chi tiết theo sự hướng dẫn của GV3/Thái độ: Say mê với công việc và rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong công tác nghiên cứukhoa học.B.CHUẨN BỊ BÀI DẠY1.Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 10 SGK công nghệ 11 - Đoc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy2.Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV chuẩn bị đề bài trong hình 10.1, 10.2 trang 53,54 SGK - HS Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành .C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH1.Kiểm tra bài cũ:( 5phút) Câu hỏi: 1. Nêu nội dung,công dụng của bản vẽ chi tiết 2. Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết 2.Nội dung bài thực hành: (40phút) HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ I/ Chuẩn bị vẽ,vật liệu vẽ của học sinh. - Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước, êke, com pa...), bút chì - Vật liệu: Giấy vẽ A4 - Vật mẫu hoặc bản vẽ lắp SGK . 1Hình 10-1. Bản vẽ lắp của nắm cửa 2 Hình 10-2. Bản vẽ lắp của tay quayHOẠT ĐỘNG 2: ( 35 phút) Hướng dẫn thực hành 3 Hoạt động của GV và HS Nội dung*GV: - Hướng dẫn từng bước cụ thể II/ Nội dung thực hành - Lưu ý học sinh các điểm sau: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ + Chọn hình chiếu đứng khí đơn giản từ vật mẫu hoặc từ bản + Chọn hình cắt, mặt cắt thích hợp vẽ lắp như bản vẽ lắp nắm cửa (hình + Phân tích hình dạng chi tiết để 10-1),bản vẽ lắp tay quay (hình 10-2)ghi đầy đủ các kích thước của chi III/ Các bước tiến hànhtiết Bước 1. Chuẩn bị + Các kích thước đo trực tiếp trên - Đọc SGK, nắm vững cách lập bảnvật mẫu hay lấy từ bản vẽ lắp. vẽ chi tiết - Đọc bản vẽ lắp, phân tich chi tiết cần vẽ để hiểu rõ hình dáng, kích th- ước và công dụng của chi tiết Bước 2. Lập bản vẽ chi tiết Trên cơ sở phân tích kết cấu và hình dạng của chi tiết, chọn phơng án biểu diễn. Chọn tỷ lệ thích hợp và tiến hành vẽ*GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ lắp *Đọc bản vẽ lắp “Nắm cửa”“Nắm cửa “ (hình 10-1).Từ đó HS có - Hình cắt ở hình chiếu đứng là hình cắtthể lập được bản vẽ chi tiết của cục bộ.Phần bên trái không cắt,thểmột số chi tiết nắm cửa. hiện hình dạng bên ngoài của tấm ốp 1 và tay nắm 2.Phần bên phải cắt cục bộ,thể hiện hình dạng bên trong của tấm ốp 1,tay nắm 2,nắp 3 và hình dạng bên ngoài của đai ốc 4,vít 5,hai chi tiết 4 và 5 không cắt.*HS quan sát bản vẽ lắp ở hình 10-1 Mặt phẳng cắt song song với mặtSGK để hiểu rõ về đơn vị lắp. phẳng hình chiếu đứng và trùng với mặt phẳng đối xứng nằm ngang của bộ nắm cửa.Để thể hiện hình dạng của lỗ φ5 ở hình cắt cục bộ này,lỗ được xem như nằm trên mặt phẳng cắt. - Hình cắt ở hình chiếu bằng là hình cắt cục bộ,một phần nắp đậy 3 được lấp đi để khi nhìn từ trên xuống thấy được hình dạng bên trong của tay nắm 2,hình dạng đầu ren vít 5 và đai ốc 4.*GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ lắp *Đọc bản vẽ lắp “Tay quay” 4 “Tay quay “ (hình 10-2).Từ đó HS có - Tay quay được đặt nằm ngang,vì cần thể lập được bản vẽ chi tiết của quay 3 q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: