Giáo án Công nghệ 11 bài 3: Thực hành - Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 11 bài 3: Thực hành - Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản Bài 3 : Thực hành VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN ----------***---------- I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Để làm tốt bài thực hành này học sinh cần học thuộc cáckiến thức: - Nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹthuật. - Nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. 2 Kĩ năng: - Vẽ được ba hình chiếu (gồm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh) của vật thể đơn giản. - Ghi được các kích thuớc trên các hình chiếu của vật thể đơn giản. - Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ : - Tuân thủ theo nội quy thực hành. - Thực hành nghiêm túc. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nội dung câu hỏi khảo sát đầu năm - Nghiên cứu kĩ bài 3 trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành. - Mô hình giá chữ L hình 3.1 SGK - Tranh vẽ phóng to hình 3.2 và 3.4 SGK. - Các đề tài hình ba chiều hình 3.9 SGK 2 Học sinh : - Ôn lại kiến thức các bài đã học - Đọc sách giáo khoa nhà. - Học thuộc các kiến thức của bài 2 và bài 3 ở nhà. - Dụng cụ vẽ : bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật (thước, êke, compa,…) bútchì cứng, bút chì mềm,tẩy,… - Giấy vẽ khổ A4 III Tiến trình bài dạy : * Ổn định lớp : (1’) 1. Kiểm tra bài cũ : ( 15’) Bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu nămCâu hỏi: Câu 1 ( 5đ) Em hãy kể tên và nêu ứng dụng của từng loại nét vẽ ? Câu 2: ( 5đ) Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất?Đáp án:Câu 1: ( 5đ) + Nét liền đậm : Đường bao thấy, cạnh thấy ( 1đ) + Nét liền mảnh: - Đường kích thước ( 1đ) - Đường gióng - Đường gạch + Nét lượn sóng: Đường giới hạn 1 phần hình cắt ( 1đ) + Nét đứt mảnh: Đường bao khuất, cạnh khuất ( 1đ) + Nét gạch chấm mảnh: - Đường tâm ( 1đ) - Đường trục đối xứng Câu 2: (5đ) - Chọn ba mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh vuông góc với nhau từngđôi một . ( 1đ) - Đặt vật thể vào một góc sao cho mặt phẳng hình chiếu đứng ở phía sau,mặtphẳng hình chiếu cạnh bên trái mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới. ( 1đ) - Chiếu vuông góc vật thể lần lượt lên các mặt phẳng hình chiếu ta được cáchình chiếu vuông góc. ( 1đ) - Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng, mặt phẳng hình chiếu cạnh sao cho nằmcùng với mặt phẳng hình chiếu đứng.( 1đ) - Ở phương pháp này hình chiếu bằng bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếucạnh bên phải hình chiếu đứng.( 1đ) 2. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động 1 : (14’) Giới thiệu bài thực hành : Hoạt động củaTl Nội dung Hoạt động của trò thầy I. Tóm tắt các bước thực GV: Chọn giá chữ HS:Lắng nghe và hành : L làm ví dụ để ghi chép như phần - Bước 1 : Phân tích hình phân tích cho học nội dung. dạng vật thể và chọn các sinh: GV: giới hướng chiếu. thiệu các bước HS:Quan sát. - Bước 2 : Bố trí các hình phân tích như phần chiếu trên bản vẽ bằng các nội dung. hình chữ nhật baongoài hình chiếu. - Bước 3 : Vẽ từng phần của vật thể bằng nét liền mảnh. - Bước 4 : Tô đậm các nét thấy và dùng các nét đứt để biểu diễn cạnh khuất, đường bao khuất. - Bước 5: Ghi kích thước. - Bước 6: Kẻ khung vẽ và ghi khung tên, hoàn thiện bản vẽ.Hoạt động 2 : ( 10’) Tìm hiểu về phương pháp chiếu góc thứ nhất:Tl Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. Tổ chức thực hành : Gv cho học sinh thực hành theo GV : Đọc câu hỏi và HS: Ghi nhận câu yêu cầu sau : yêu cầu học sinh thực hỏi và tiến hành thực Vẽ hình chiếu đứng, hình hành tại lớp. hành. chiếu bằng và hình chiếu cạnh GV : Quan sát và hướng HS: Hỏi giáo viên của hình < SGK trên bản vẽ kỹ dẫn. nếu có thắc mắc thuật. 3. Củng cố , luyện tập (4’) - Yêu cầu HS nhắc lại các bước cơ bản để vẽ các hình chiếu. - Nhận xét giờ thực hành : + Sự chuẩn bị của học sinh. + Kỹ năng, thái độ làm bài thực hành của học sinh. 4. H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Nghệ 11 bài 3 Giáo án điện tử Công nghệ 11 Giáo án Công nghệ lớp 11 Giáo án điện tử lớp 11 Vẽ các hình chiếu của vật thể Thực hành Công nghệ 11 Vẽ ba hình chiếu của vật thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 87 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11 (Học kỳ 2)
98 trang 73 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 72 2 0 -
Giáo án Đại số lớp 11: Giới hạn dãy số
37 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 4: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay (Sách Chân trời sáng tạo)
8 trang 67 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
153 trang 66 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 7: Những điều trông thấy (Sách Chân trời sáng tạo)
67 trang 65 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
Giáo án GDCD lớp 11: Chủ đề - Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
8 trang 62 0 0