Giáo án Công nghệ 11 bài 9: Bản vẽ cơ khí
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 548.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn hãy cùng tham khảo bộ sưu tập bao gồm những giáo án bài Bản vẽ cơ khí được biên soạn bám sát nội dung chương trình học. Khi tham khảo tư liệu này, các bạn sẽ có những trãi nghiệm mới, những phương pháp học mới, từ các thầy cô giáo khác chia sẽ. Đồng thời học sinh biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp, biết cách lập bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan của 1 nhóm chi tiết được lắp với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 11 bài 9: Bản vẽ cơ khí BẢN VẼ CƠ KHÍ I, Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh cần nắm được: -Biết được nội dung chính của dản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. -Biết cách vẽ bản vẽ chi tiết; Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản. II. Chuẩn bị bài dạy: 1. Nội dung: GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9 trang 46 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 8 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. HS: xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 8 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 9 trang 46 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. 2. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 9.1 và 9.4 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. 3. Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,phương pháp dạy học tích cực. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu nội dung cơ bản của công việc thiết kế? (HS học bài cũ trả lời) 3.Đặt vấn đề: Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết kế. Muốn làm ra một cỗmáy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó thành một cỗmáy. Trong chế tạo cơ khí bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp là hai bản vẽ quan trọng. Đ ểhiểu rõ nội dung và cách lập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp ta nghiêng cứu bài 9. 4. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút) Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết. Hoạt độngTG Hoạt động của Giáo viên của Học Nội dung bài học sinh I,Bản vẽ chi tiết HS: quan sát I,Bản vẽ chi tiết và đọc tranh 1, Nội dung bản vẽ chi tiết. 1, Nội dung bản vẽ chi tiết. vẽ và trả lời GV: thông qua tranh vẽ câu hỏi. +Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, h9.1trang 47 sgk yêu cầu HS kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. dọc bản vẽ và nêu câu hổi. +Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻ chế tạo +Bản vẽ chi tiết gồm những và kiểm tra chi tiết. nội dung gì? +Bản vẽ chi tiết dùng để làm 2, Cách lập bản vẽ chi tiết gì? +Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và khung GV: Trước khi lập bản vẽ tên. chi tiết thường lập bản vẽ phác chi tiết. +Bước 2: vẽ mờ. Trình tự lập bản vẽ chi +Bước 3: tô đậm. tiết như thế nào ta đi tìm hiểu +Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản mục 2. vẽ. 2, Cách lập bản vẽ chi tiết -Để lập một bản vẽ chi tiết trước hết phải cần tìm hiểu, đọc các tài liệu có liên quan để hiểu rõ công dụng, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. -Trên cơ sở phân tích hình dạng, kết cấu chi thiết, ta chọn phương án biểu diễnnhư hình chiếu, mặt cắt, hìnhcắt…sau đó chọn khổ giấy, tỉlệ bản vẽ và vẽ theo mộttrình tự nhất định.-Để lập một bản vẽ chi tiếtqua nhiều bước. Em hãy nêucác bước lập bản vẽ chi tiết?GV: tóm tắt lại các bước, vẽvà hướng hẫn HS các bước HS: nêu cáclập bản vẽ chi tiết. bước lập bản vẽ chi tiết trong sgk. Hoạt động 2: (15 phút): Tìm hiểu bản vẽ lắp Hoạt động TG Hoạt động của Giáo viên của Học Nội dung bài học sinhI. Bản vẽ lắp HS: quan sát I. Bản vẽ lắp và đọc tranhGV: Thông qua tranh vẽ bộ 1. Nội dung: bản vẽ lắp thể hiện hình dạng vẽ và trả lờigiá đỡ h 9.4 sgk GV đặt câu vị trí tương quan của một nhóm chi tiết đượchỏi. câu hỏi. lắp với nhau.-Bản vẽ lắp gồm những nội 2. Công dụng: bản vẽ lắp dùng để lắp ráp cácdung gì? Em hãy đọc bản vẽ chi tiết.lắp bộ giá đỡ?-Bản vẽ lắp dùng để làm gì? - Bản vẽ lắp bộ giá đỡ gồm: + Tấm đỡ: 1GV: Đọc bản vẽ lắp bộ giá +Giá đỡ: 2 Thépđỡ (hình 9.4) và cho biết cácnội dung chính của bản vẽ +Vít M6 x 24: 4lắp HS: quan sát và đọc tranh vẽ và t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 11 bài 9: Bản vẽ cơ khí BẢN VẼ CƠ KHÍ I, Mục tiêu bài học: Qua bài học sinh cần nắm được: -Biết được nội dung chính của dản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. -Biết cách vẽ bản vẽ chi tiết; Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản. II. Chuẩn bị bài dạy: 1. Nội dung: GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9 trang 46 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 8 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. HS: xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 8 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 9 trang 46 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. 2. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 9.1 và 9.4 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. 3. Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng,phương pháp dạy học tích cực. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu nội dung cơ bản của công việc thiết kế? (HS học bài cũ trả lời) 3.Đặt vấn đề: Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết kế. Muốn làm ra một cỗmáy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó thành một cỗmáy. Trong chế tạo cơ khí bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp là hai bản vẽ quan trọng. Đ ểhiểu rõ nội dung và cách lập bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp ta nghiêng cứu bài 9. 4. Các hoạt động dạy học: ( 40 phút) Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết. Hoạt độngTG Hoạt động của Giáo viên của Học Nội dung bài học sinh I,Bản vẽ chi tiết HS: quan sát I,Bản vẽ chi tiết và đọc tranh 1, Nội dung bản vẽ chi tiết. 1, Nội dung bản vẽ chi tiết. vẽ và trả lời GV: thông qua tranh vẽ câu hỏi. +Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, h9.1trang 47 sgk yêu cầu HS kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. dọc bản vẽ và nêu câu hổi. +Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻ chế tạo +Bản vẽ chi tiết gồm những và kiểm tra chi tiết. nội dung gì? +Bản vẽ chi tiết dùng để làm 2, Cách lập bản vẽ chi tiết gì? +Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và khung GV: Trước khi lập bản vẽ tên. chi tiết thường lập bản vẽ phác chi tiết. +Bước 2: vẽ mờ. Trình tự lập bản vẽ chi +Bước 3: tô đậm. tiết như thế nào ta đi tìm hiểu +Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản mục 2. vẽ. 2, Cách lập bản vẽ chi tiết -Để lập một bản vẽ chi tiết trước hết phải cần tìm hiểu, đọc các tài liệu có liên quan để hiểu rõ công dụng, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. -Trên cơ sở phân tích hình dạng, kết cấu chi thiết, ta chọn phương án biểu diễnnhư hình chiếu, mặt cắt, hìnhcắt…sau đó chọn khổ giấy, tỉlệ bản vẽ và vẽ theo mộttrình tự nhất định.-Để lập một bản vẽ chi tiếtqua nhiều bước. Em hãy nêucác bước lập bản vẽ chi tiết?GV: tóm tắt lại các bước, vẽvà hướng hẫn HS các bước HS: nêu cáclập bản vẽ chi tiết. bước lập bản vẽ chi tiết trong sgk. Hoạt động 2: (15 phút): Tìm hiểu bản vẽ lắp Hoạt động TG Hoạt động của Giáo viên của Học Nội dung bài học sinhI. Bản vẽ lắp HS: quan sát I. Bản vẽ lắp và đọc tranhGV: Thông qua tranh vẽ bộ 1. Nội dung: bản vẽ lắp thể hiện hình dạng vẽ và trả lờigiá đỡ h 9.4 sgk GV đặt câu vị trí tương quan của một nhóm chi tiết đượchỏi. câu hỏi. lắp với nhau.-Bản vẽ lắp gồm những nội 2. Công dụng: bản vẽ lắp dùng để lắp ráp cácdung gì? Em hãy đọc bản vẽ chi tiết.lắp bộ giá đỡ?-Bản vẽ lắp dùng để làm gì? - Bản vẽ lắp bộ giá đỡ gồm: + Tấm đỡ: 1GV: Đọc bản vẽ lắp bộ giá +Giá đỡ: 2 Thépđỡ (hình 9.4) và cho biết cácnội dung chính của bản vẽ +Vít M6 x 24: 4lắp HS: quan sát và đọc tranh vẽ và t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công Nghệ 11 bài 9 Giáo án điện tử Công nghệ 11 Giáo án môn Công nghệ lớp 11 Giáo án điện tử lớp 11 Bản vẽ cơ khí Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 198 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 190 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 157 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0