Thông tin tài liệu:
Tham khảo bộ sưu tập về bài soạn giáo án Thức ăn vật nuôi, để mang lại liệu quả cao trong giảng dạy, học tập. Mời các bạn cùng tham khảo những giáo án được biên soạn công phu kỹ càng cả nội dung lẫn hình thức. Qua đây, quý giáo viên có thêm nhiều sự chọn lựa để tham khảo, biên soạn giáo án giảng dạy của mình được tốt hơn. Học sinh nhận biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. Kỹ năng xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc, gia cầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 7 bài 37: Thức ăn vật nuôi THỨC ĂN VẬT NUÔI- VAI TRÒ CỦA THỨC ĂNGIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 ĐỐI VỚI VẬT NUÔII. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Xác định được tên một số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc gia cầm. - Xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc - Biết được thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi - Trình bày được quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành ph ần dinh d ưỡng c ủa th ức ăntrong ống tiêu hoá của vật nuôi - Nêu được vai trò quan trọng của thức ăn đối với quá trình sinh tr ưởng phát d ục và t ạora các sản phẩm chăn nuôi của gia súc, gia cầm. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết - Kỹ năng phân tích đánh giá, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ. Có ý thức sử dụng thức ăn hợp lý trong chăn nuôi, tránh lãng phí.II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Một số loại thức ăn chăn nuôi - Bảng thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn - Phiếu học tập 2. Học sinh. - Phiếu học tập cá nhânIII. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1.Ổn định tổ chức lớp (1 phút ) Sỹ số lớp 7A:……./31…………………………………….. 7B:……/31……………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ(4 phút ). Câu hỏi: Thế nào là chọn giống vật nuôi, chọn phối và nhân giống thuần chủng? Cho vídụ phân biệt các khái niệm trên? 3. Bài mới. Hoạt động 1 (8phút) 1. Nguồn gốc thức ăn vật nuôiGV: Yêu cầu HS quan sát hình 63 SGK. Cho biếtvật nuôi đang làm gì?HS: Quan sát và trả lời.GV? Hãy kể tên các loại thức ăn của trâu, bò, lợn,gà?HS: Trâu ăn cỏ, rơm; lợn ăn cám, bã, thức ăn h ỗnhợp; gà ăn ngô, lúa, côn trùng.GV? Tại sao trâu bò không ăn thịt, cá như lợn, lợnlại không ăn được rơm khô như trâu bò?HS: Trâu bò tiêu hoá được thức ăn xơnhờ hệ VSV trong dạ cỏ trâu bò.GV: Yêu cầu HS đọc thông tin hình 64 SGK chobiết nguồn gốc thức ăn vật nuôi?HS: Theo dõi hình 64 SGK nêu được 3 nguồn gốcthức ăn: Thực vật, động vật, chất khoáng.GV: Kết luận Căn cứ vào nguồn gốc chia thức ăn vật nuôi thành 3 loại: - Thức ăn có nguồn gốc thực vật - Thức ăn có nguồn gốc động vật - Thức ăn có nguồn gốc là các chất khoáng. Hoạt động 2 (10 phút) 2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôiGV: Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát bảng 4SGK trang 100. Em hiểu gì về bảng 4?HS: Đọc thông tin nghiên cứu bảng 4 nhận xétđược thành phần dinh dưỡng của các loại thức ănkhác nhau là khác nhau.GV? Hãy nhận xét nguồn gốc của mỗi loại thứcăn trong bảng?HS: Nguồn gốc thức vật: Rau muống, khoai lang,rơm, lúa ngô bắp. Nguồn gốc động vật: Bột cáGV? Em có nhận xét gì về thành phần dinh dưỡngcủa 1 loại thức ăn.HS: Tỷ lệ các chất dinh dưỡng của 1 loại thức ănkhông giống nhau.GV: Yêu cầu HS quan sát hình 65 và cho biết têncác loại thức ăn?HS: Quan sát dựa vào thông tin bảng 4 nêu được:a. Rau muống d. Ngô hạtb. Rơm lúa e. Bột các. Củ khoai langGV: Yêu cầu HS kết luận về thành phần dinhdưỡng thức ăn vật nuôi?HS: Kết luận - Gồm 5 thành phần chủ yếu: Prôtêin, lipit, gluxit, nước, khoáng và vitamin có trong thức ăn vật nuôi - Mỗi loại thức ăn có tỷ lệ các thành phân này khác nhau. Hoạt động 3 (8 phút) 3. Sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn vật nuôiGV: Yêu cầu HS đọc bảng SGK và thông tin 1 và2 SGK trang 102HS: Đọc bảng và thông tinGV? Có 1 kg thịt mông lợn em hãy cho biết phầnnào là prôtin, phần nào là lipit?HS: Phần mỡ là lipit, phần nạc là prôtein.GV? Vật nuôi ăn lipit vào dạ dày, đến ruột và biếtđổi thành chất gì?HS: Thành glyxerin + axit béoGV? Vật nuôi ăn prôtein vào dạ dày, ruột, biến đổithành chất gì?HS: Thành aa.GV: Em hãy lấy một số ví dụ về thức ăn vật nuôilà gluxit?HS: Gạo, ngô, khoai, sắn.GV: Vật nuôi ăn gluxit vào dạ dày, ruột, biến đổithành chất gì?HS: Thành Gluco.GV: Các thành phần H2O , khoáng và các vitaminbiến đổi như thế nào khi qua cơ quan tiêu hoá củavật nuôi?HS: Không biến đổi.GV: Kết luận về sự tiêu hoá thức ăn vật nuôi. Sự tiêu hoá thức ăn vật nuôi. Qua đường t ...