Giáo án Công nghệ 8 bài 35: Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 39.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành cứu người bị tai nạn điện là một trong những bài học quan trọng, bộ sưu tập này tuyển chọn những giáo án đạt chất lượng nhất về bài học. Trong hệ thống những giáo án này, giáo viên nêu ra các tình huống tai nạn điện xảy ra trong thực tế. Yêu cầu các nhóm thảo luận để chọn cách xử lý đúng nhất,an toàn và nhanh nhất để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Học sinh biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp. Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 8 bài 35: Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện Bài 34-35: Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN . CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆNI. Mục tiêu bài học: 1.Kiên thức: Hiểu cấu tạo và cách sử dụng một số dụng cụ an toàn điện ́(dụng cụ sữa chữa, bút thử điện). 2.Kĩ năng : Biết tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (hoặc vật bị nhiễm điện) . Được học cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện vừa được tách ra khỏinguồn điện. 3.Thai đô: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và có tinh thần trách nhiệm. ́ ̣ Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử d ụng và s ửachữa điện.* MTCB: Biết sử dụng bútt thử điện để kiểm tra có điện hay không. Biết táchnạn nhân bị tai nạn điện ra khỏi vật mang điện đúng cách và khẩn trương sơcứu kịp thời.II. Chuẩn bị: 1 Dụng cụ ATĐ: Thảm cách điện; gang tay cao su; kìm điện ; tua vít có chuôicách điện. Bút thử điện dùng tốt. 2. Phiếu học tập hoặc tranh liệt kê các tình huống(h 35.1 và 35.2 SGK) tainạn điện cần được giải quyết.III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1 - KIỂM TRA VÀ TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:- Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? Em phải làm gì để sử dụng điện ở nhà cũng như ở lớp cho an toàn?- Để đảm bảo an toàn điện khi sữa chữa đồ điện ta cần sử dụng các dụng cụ như thế nào? Cách dùng bút thử điện ? Khi gặp một số trường hợp tai nạn điện , em cần phải làm gì để cứu người? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (GV) (HS) HĐ2: HD tìm hiểu các dụng cụ - Đọc nội dung phần TH bài 34 bảo vệ an toàn điện và bút thử SGK trn121 điện: 1…a./ Tìm hiểu các dụng cụ bảo - Theo em khi sữa chữa điện vệ an toàn điện SGK/121. người ta thường dùng những vật - hs quan sát và mô tả cấu tạo của liệu cách điện nào để đảm bảo các dụng cụ: thảm cách điện, găng an toàn cho người dùng điện? tay cao su, … vào mục 1 trong báo - GV hướng dẫn hs quan sát và cáo thực hành. tìm hiểu cấu tạo của bút thửđiện. b./ Tìm hiểu bút thử điện.- Ghi tên và chức năng các bộ - Quan sát và mô tả cấu tạo bút thửphận chính vào báo cáo thực điện.hành.- GV giới thiệu NLLV và cách sử - Tìm hiểu nguyên lý làm việc.dụng bút thử điện. - Sử dụng bút thử điện 2.Cửựu ngửụứi bũ tai naùnHĐ3 .HD tìm hiểu quy trình cứu ủieọnngười tai nạn điện: HS hoạt động theo nhóm giải- Khi hiểu rõ vật liệu cách điện quyết các tình huống nêu trongdụng cụ an toàn điện ở trên giúp SGK:ta có kiến thức cơ bản trong việc - Thảo luận và làm bài tập thựcquan sát và chọn vật liệu tách hành theo các bước tiến hànhnạn nhân bị điện giật ở bài 35. (theo hướng dẫn ở trên). - GV phân nhóm và phát mẫu - Ghi vào báo cáo thực hành. báo cáo thực hành cho hs. a./ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn - Giới thiệu cách làm vào báo điện cáo thực hành. - Tình huống 1: Một người đứng - GV Theo dõi quan sát học tay chạm vào vật mang điện. sinh thực hành. - Tình huống 2: Dây điện đứt rơi - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. vào người. - Giải đáp một số thắc mắc b./ Sơ cứu nạn nhân. của hs - Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh.Tổng hợp : Chọn ra nhóm có - Trường hợp nạn nhân ngất,biện pháp hay. không thở hoặc thở không đều, co giật và run.TH mẫu một số biện pháp +) Phương pháp 1: phương phápthường áp dụng có hiệu quả. nằm sấp. +) Phương pháp hà hơi thổi ngạt.*Gv tổ chức cho HS được THphần sơ cứu nạn nhân và viếtbáo cáo theo mẫu III sgk trang123và 127. HĐ4 : Tổng kết và củng cố ,hdvn: - GV yêu cầu học sinh ngừng - Nhận xét đánh giá của hs và luyện tập và tự đánh giá kết gv. quả. - Ngừng luyện tập và thu dọn - GV đánh giá giờ làm bài tập vệ sinh. thực hành: - Theo dõi và nhận xét đánh giá • Sự chuẩn bị của hs. KQ thực hành. • Cách thực hiện quy trình. • Thái độ học tập. - HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu Rút kinh nghiệm cho bản thân bài học.HDVN -Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Rèn tính cẩn thận, ý thức thu thập thông tin trong nhóm. - Tự giác ôn tập từ bài 29 Truyền và biến đ ổi CĐ đ ến bài 35 chu ẩnbị cho tiết ôn tập và kiểm tra 1 tiết.SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - C¸c nguyªn nh©n g©y tai n¹n ®iÖn trong ®ã cã viÖc d©y dÉn bÞ®øt sÏ g©y tæn thÊt n¨ng lîng ®iÖn. - ¸p dông c¸c biÖn ph¸p an toµn ®iÖn ®Ó tr¸nh tæn h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Công nghệ 8 bài 35: Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện Bài 34-35: Thực hành DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN . CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆNI. Mục tiêu bài học: 1.Kiên thức: Hiểu cấu tạo và cách sử dụng một số dụng cụ an toàn điện ́(dụng cụ sữa chữa, bút thử điện). 2.Kĩ năng : Biết tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (hoặc vật bị nhiễm điện) . Được học cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện vừa được tách ra khỏinguồn điện. 3.Thai đô: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và có tinh thần trách nhiệm. ́ ̣ Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử d ụng và s ửachữa điện.* MTCB: Biết sử dụng bútt thử điện để kiểm tra có điện hay không. Biết táchnạn nhân bị tai nạn điện ra khỏi vật mang điện đúng cách và khẩn trương sơcứu kịp thời.II. Chuẩn bị: 1 Dụng cụ ATĐ: Thảm cách điện; gang tay cao su; kìm điện ; tua vít có chuôicách điện. Bút thử điện dùng tốt. 2. Phiếu học tập hoặc tranh liệt kê các tình huống(h 35.1 và 35.2 SGK) tainạn điện cần được giải quyết.III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1 - KIỂM TRA VÀ TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:- Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? Em phải làm gì để sử dụng điện ở nhà cũng như ở lớp cho an toàn?- Để đảm bảo an toàn điện khi sữa chữa đồ điện ta cần sử dụng các dụng cụ như thế nào? Cách dùng bút thử điện ? Khi gặp một số trường hợp tai nạn điện , em cần phải làm gì để cứu người? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (GV) (HS) HĐ2: HD tìm hiểu các dụng cụ - Đọc nội dung phần TH bài 34 bảo vệ an toàn điện và bút thử SGK trn121 điện: 1…a./ Tìm hiểu các dụng cụ bảo - Theo em khi sữa chữa điện vệ an toàn điện SGK/121. người ta thường dùng những vật - hs quan sát và mô tả cấu tạo của liệu cách điện nào để đảm bảo các dụng cụ: thảm cách điện, găng an toàn cho người dùng điện? tay cao su, … vào mục 1 trong báo - GV hướng dẫn hs quan sát và cáo thực hành. tìm hiểu cấu tạo của bút thửđiện. b./ Tìm hiểu bút thử điện.- Ghi tên và chức năng các bộ - Quan sát và mô tả cấu tạo bút thửphận chính vào báo cáo thực điện.hành.- GV giới thiệu NLLV và cách sử - Tìm hiểu nguyên lý làm việc.dụng bút thử điện. - Sử dụng bút thử điện 2.Cửựu ngửụứi bũ tai naùnHĐ3 .HD tìm hiểu quy trình cứu ủieọnngười tai nạn điện: HS hoạt động theo nhóm giải- Khi hiểu rõ vật liệu cách điện quyết các tình huống nêu trongdụng cụ an toàn điện ở trên giúp SGK:ta có kiến thức cơ bản trong việc - Thảo luận và làm bài tập thựcquan sát và chọn vật liệu tách hành theo các bước tiến hànhnạn nhân bị điện giật ở bài 35. (theo hướng dẫn ở trên). - GV phân nhóm và phát mẫu - Ghi vào báo cáo thực hành. báo cáo thực hành cho hs. a./ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn - Giới thiệu cách làm vào báo điện cáo thực hành. - Tình huống 1: Một người đứng - GV Theo dõi quan sát học tay chạm vào vật mang điện. sinh thực hành. - Tình huống 2: Dây điện đứt rơi - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. vào người. - Giải đáp một số thắc mắc b./ Sơ cứu nạn nhân. của hs - Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh.Tổng hợp : Chọn ra nhóm có - Trường hợp nạn nhân ngất,biện pháp hay. không thở hoặc thở không đều, co giật và run.TH mẫu một số biện pháp +) Phương pháp 1: phương phápthường áp dụng có hiệu quả. nằm sấp. +) Phương pháp hà hơi thổi ngạt.*Gv tổ chức cho HS được THphần sơ cứu nạn nhân và viếtbáo cáo theo mẫu III sgk trang123và 127. HĐ4 : Tổng kết và củng cố ,hdvn: - GV yêu cầu học sinh ngừng - Nhận xét đánh giá của hs và luyện tập và tự đánh giá kết gv. quả. - Ngừng luyện tập và thu dọn - GV đánh giá giờ làm bài tập vệ sinh. thực hành: - Theo dõi và nhận xét đánh giá • Sự chuẩn bị của hs. KQ thực hành. • Cách thực hiện quy trình. • Thái độ học tập. - HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu Rút kinh nghiệm cho bản thân bài học.HDVN -Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Rèn tính cẩn thận, ý thức thu thập thông tin trong nhóm. - Tự giác ôn tập từ bài 29 Truyền và biến đ ổi CĐ đ ến bài 35 chu ẩnbị cho tiết ôn tập và kiểm tra 1 tiết.SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - C¸c nguyªn nh©n g©y tai n¹n ®iÖn trong ®ã cã viÖc d©y dÉn bÞ®øt sÏ g©y tæn thÊt n¨ng lîng ®iÖn. - ¸p dông c¸c biÖn ph¸p an toµn ®iÖn ®Ó tr¸nh tæn h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công nghệ 8 bài 35 Giáo án điện tử Công nghệ 8 Giáo án điện tử lớp 8 Giáo án Công nghệ lớp 8 Cứu người bị tai nạn điện Sơ cứu được nạn nhân Nguyên tắc an toàn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 275 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 231 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 215 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 196 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 195 0 0 -
11 trang 192 0 0
-
4 trang 191 14 0