Danh mục

Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng,trừ, nhân, chia số thập phân

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 191.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các GA bài Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cộng,trừ, nhân, chia số thập phân giúp quý thầy cô có thêm tài liệu hay phục cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Những giáo án trong bộ sưu tập có nội dung sát với chương trình học của Bộ giáo dục và Đào tạo, hình thức trình bày đẹp, chi tiết giúp giáo viên truyền đạt những kiến thức của bài cho học sinh, giúp học sinh dễ dàng nắm được các kiến thức trọng tâm của các bài như cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng,trừ, nhân, chia số thập phânGiáo án Đại số 7 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu bài học - 3/Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - 2/ Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân -1/Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tínhtoán hợp lí II. Chuẩn bị 1/Thày: Bảng phụ 2/Trò: Bảng nhỏ 3/ ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mở III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: (8,’) - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a -Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau 3=?; −3=?; 5=?; 0=? 3. Bài mới(30’) Hoạt động của thày và trò TG Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bàiGv: Như vậy ở lớp 6 các em đã 10’hiểu được định nghĩa và biết cáchtìm giá trị tuyệt đối của một sốnguyên còn đối với một số hữu tỉ thìviệc định nghĩa và cách tìm giá trịtuyệt đối của nó như thế nào? Liệucó giống với định nghĩa và cách tìmgiá trị tuyệt đối của một số nguyênhay không? Thì hôm nay chúng ta sẽcùng nhau nghiên cứu bài “Giá trịtuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng,trừ, nhân, chia số thập phân” Hoạt động 2: GTTĐ của một sốhữu tỉGv: Ngay ở đầu bài ta đã thấy cócâu hỏi với điều kiện nào của x thì 10’x=-x?Để trả lời được câu hỏi này ta đivào phần 1 GTTĐ của một số hữutỉ 1- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Gv: Vì mỗi số nguyên đều là mộtsố hữu tỉ do đó nếu gọi x là số hữutỉ thì GTTĐ của số hữu tỉ x là gì? GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảngHs: x là khoảng cách từ điểm x cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục sốđến điểm 0 trên trục sốGv: Dựa vào định nghĩa này hãy ?1: Điền vào chỗ trốnglàm ?1/SGK vào bảng nhỏ a, Nếu x = 3,5 thì x = 3,5Hs: Làm bài rồi thông báo kết quả −4 4Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời Nếu x = thì x = 7 7được câu hỏi ở đầu bài chưa? b, Nếu x >0 thì x = xHs: Nếu x 3 3 3 1, x = thì x = 5 = 5 5Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi 3mỗi số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số) (vì >0) 5phần số chính là GTTĐ của nó −3 −3 2, x= thì x = 5 5  − 3 3 −3 =-  = (vì 1 1 1 Tìm x biết x = ⇒ x=? c, x = -3 ⇒ x = 3 2 5 5 −1 x = ⇒ x=? 2 d, x = 0 ⇒ x = 0 Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ 2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ:Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chiasố thập phân (10’) Gv: Cho học sinh tính: 0,3 + 6,7 = a, -3,26 + 1,549 = - 1,711? 3 67 70 Hs: 0,3 + 6,7 = + = =7 b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157 10 10 10 Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lạicác quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 c, (- 3,7).(- 3) = 11,1số nguyên Gv: Trong thực hành ta có thể tính d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96nhanh hơn bằng cách áp dụng nhưđối với số nguyên e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4Hs: Thực hiện từng ví dụ vào bảngnhỏ (tính theo hàng dọc) rồi đọc kếtquả g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn 3- Luyện tậpđề bài tập. Yêu cầu học sinh làmbài theo nhóm cùng bàn Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thìHs: Các nhóm ghi câu trả lời vào sửa lại cho đúng.bảng nhỏ Bài làm Đ S Sử a lạ iGv:Gọi từng học sinh lên điền vào − 2,5 = 2,5 *bảng ...

Tài liệu được xem nhiều: