Danh mục

Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 126.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa vào nội dung bài Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Đại số lớp 7 xin gửi đến các bạn những giáo án của bài giúp bạn có thể xây dựng một tiết học tốt nhất. Các tài liệu trong bộ sưu tập là những giáo án được biên soạn theo chương trình học với đầy đủ nội dung của bài, học sinh có thể sử dụng để tìm hiểu về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, qua đó thực hành làm các dạng toán về tỉ số để nâng cao kĩ năng Toán học. Đồng thời những giáo án này cũng giúp quý thầy cô có thêm tư liệu tham khảo trong việc giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ĐẠI SỐ 7 – GIÁO ÁN TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAUI. Mục tiêu: 1) Kiến thức - Học sinh hiểu thế nào là dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2) Kỹ năng - Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ 3) Thái độ - Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế.II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên * Phương pháp: Thuyết trình, vận dụng tính ch ủ động sáng t ạo c ủa h ọcsinh * Phương tiện: Bảng phụ, phấn mầu, thước thẳng. 2) Học sinh - Nghiên cứu SGKIII. Tiến trình bài giảng: 1) ổn định lớp (1) 2) Kiểm tra bài cũ: (7) : GV: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Tính: 0,01: 2,5 = x: 0,75 HS: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức. áp dụng. Đáp án: tính chất: SGK. X=0.003 GV: Nhận xét. 3) Bài mới: Hoạt động của thày Tg Nội dungHoạt động 1 15 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhauGV: Yêu cầu học sinh làm ?1 2 3HS: Cả lớp làm nháp, 2 học sinh ?1 Cho tỉ lệ thức = Ta cã: 4 6 trình bày trên bảng 2+3 5 1 = =GV:Nhận xét. 4 + 6 10 2 2 − 3 −1 1 = = 4 − 6 −2 2 2+3 2−3 2 3 → = = = 4+6 4−6 4 6 Tổng quát: a c a c a +c a −cGV: Một cách tổng quát = ta suy = = = (b ≠ ± d ) b d b d b + d b −d ra được điều gì.HS: Học sinh phát biểu a c Đặt = = k (1) b dGV: Ghi bảng → a=k.b; c=k.dGV: Yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng minh a + c kb + kd Ta cã: = = k (2) b+d b+dHS: Đại diện nhóm lên trình bày, a − c kb − kd dưới lớp theo dõi = = k (3) b−d b−d Tõ (1); (2) vµ (3) → Đpcm * Mở rộng: a c e = = b d fGV: Đưa ra trường hợp mở rộng, a c e a+c+e a−c+e → = = = =yêu cầu hs áp dụng đưa ra các b d f b+d + f b−d + ftrường hợp.HS: Học sinh thảo luận nhóm, đại 2. Chú ý: diện nhóm lên trình bày a b c Khi có dãy số = = ta nói các 2 3 4 số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết:GV: Nhận xét 15 a: b: c = 2: 3: 5Hoạt động 2 ?2GV: Giới thiệu Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, cHS: Học sinh chú ý theo dõi a b c Ta có: = = 8 9 10GV: Yêu cầu học sinh làm ?2HS: Học sinh thảo luận nhóm, các nhóm thi đuaGV: Nhận xét. 4) Luyện tập (5) Bài tập 57 (tr30-SGK) gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c a b c a + b + c 44 = = = = =4 2 4 5 2 + 4 + 5 11 a b c a = 8 Ta có: = = 2 4 5 → b = 16  c = 20  5) Củng ...

Tài liệu được xem nhiều: