Danh mục

Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 104.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng tôi đã tổng hợp những giáo án của bài Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch thành một BST giúp bạn dễ dàng tìm kiếm tài liệu trong việc giảng dạy. Bộ sưu tập này sẽ giúp giáo viên rèn cho học sinh những kĩ năng Toán học liên quan đến các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, nắm được cách giải các dạng toán này. Hy vọng các giáo án trong BST này sẽ là những tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh trong quá trình học tập và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchGiáo án Đại số 7 MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCHI.Mục tiêu - Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Kĩ năng : Biết cách trình bày lời giải của bài toán về đại lượng tỉ lệnghịch. - Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinhII.Chuẩn bị - GV :Bảng phụ +sgk - HS : Bảng nhỏ +sgk - ƯDCNTT và dự kiến PPDH: Aùp dụng PP vấn đáp gợi mởIII.Các hoạt động dạy và học:1. ổn định:2.Kiểm tra:(4’)Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch3.Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dungHĐ1: Tìm hiểu bài toán 1 . 15’Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán1/SGK1Hs:Đọc to đề bàiGv:Hướng dẫn Hs cùng phân tích để tìm racách giải Bài toán1:- Ta gọi vận tốc mới và cũ của ô tô lầnlượt là V2 và V1 (km/h). Thời gian tương Tóm tắt + Lời giảiứng của vận tốc là t2 và t1 (h). Hãy tóm tắt Ô tô đi từ A đến B vớibài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán. Vận tốc là v1thì thời gian là t1- Từ đó tìm t2 Vận tốc là v2thì thời gian là t2Gv:Nhấn mạnh Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉVì v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ t v lệ nghịch nên t = v 1 2số giữa 2 giá trị bất kì của đại lượng này 2 1bằng nghịch đảo tỉ số 2 giá trị tương ứngcủa đại lượng kia Mà t1 = 6 ; v2= 1,2v1 6 1,2v D đó t = v = 1,2 1 2 1HĐ2: Tìm hiểu bài toán 2 (20’) 6 ⇒ t2 = =5Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 1,2Hs: Đọc và tóm tắt đề bài Vậy: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ.Gv:Gợi ý+) Gọi số máy của 4 đội lần lượt làx1; x2 ; x3 ; x4 (máy) ⇒ ta có điều gì Bài toán 2+)Số máy và số ngày có quan hệ với nhau Bài giải:như thế nào? Gọi số máy của bốn đội lần lượt là+) Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ x1; x2 ; x3 ; x4 (máy)nghịch ta có các tích nào bằng nhau Ta có : x1+ x2 + x3 + x4 = 36+)Biến đổi các tích đó thành dãy tỉ số bằngnhau Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có : x1VD : 4x1 = 1 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 4 x1 x2 x3 x4+)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng Hay 1 = 1 = 1 = 1nhau để tìm x1; x2 ; x3 ; x4 4 6 10 12Hs:Cùng thực hiện lần lượt theo từng gợi ý Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằngcủa Gv nhau ta có :Gv:Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan x1 x2 x3 x1 + x2 + x3 + x4 36 = = 60 1 = 1 = 1 = 1 1 1 1 36 + + +hệ giữa “Bài toán tỉ lệ nghịch” và “Bài toán 4 6 10 4 6 10 12 60tỉ lệ thuận” 1 Từ đó x1 = .60 = 15 4Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận 1 a 1 1với vì y = = a. x2 = .60 = 10 x x x 6Vậy: Nếu x1; x2 ; x3 ; x4 tỉ lệ nghịch với các 1 x3 = .60 = 6 10số 4; 6;10;12 thì x1;x2;x3 ; x4 tỉ lệ thuận với 1 1 1 1 1các số ; ; ; ...

Tài liệu được xem nhiều: