Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 118.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là những giáo án được chọn lọc của bài "Cộng, trừ đa thức một biến" giúp bạn tìm hiểu các bước về cộng trừ đa thức một biến, thu gọn và sắp xếp đa thức. Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng bộ sưu tập giáo án của bài "Cộng, trừ đa thức một biến" môn Toán đại số 7 để làm tư liệu tham khảo cho quá trình giảng dạy và học tập của bản thân. Củng cố những kiến thức Toán cho các học sinh, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản, vận dụng giải Toán tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7Ngày soạn: Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾNI .MỤC TIÊU:- Nắm được quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừtheo hàng ngang và theo cột dọc).- Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách.- Cẩn thận, chính xácII .CHUẨN BỊ:- GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 44SGK.- HS : Nắm vững qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạngIII . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1. Ổn định:2. Kiểm tra : 1) Thế nào là đa thức một biến và bậc của đa thức một biến? 2) Cho đa thức: Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x -1 Sắp xếp các hạngtử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN Xét ví dụ : Cho hai đa thức: 1. Cộng hai đa thức một P(x) =2x5+5x4– x3 +x2 –x –1 Hs: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 biến : Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 – x3 +x2 – x –1) + (-x4 + x3 + Cho hai đa thức: Tính : P(x) + Q(x) 5x + 2 ) P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – Gv: Yêu cầu hs thực hiện = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x –1- x–1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dunggiống như cộng hai đa thức x4 + x3 + 5x + 2 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2đã học. = 2x5 + 5x4- x4– x3+ x3 + x2– * Cách 1: (sgk)- Giới thiệu cách cộng thứ 2: x + 5x –1 + 2cộng theo cột dọc = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1=>Thông báo cho hs qui tắc - Lắng nghe và thực hiện *Cách 2:cộng theo cột dọc : đặt đa theo hướng dẫn P(x)=2x5+5x4–x3+x2-x -1thức Q(x) dưới đa thức P(x) P(x)= 2x5 + 5x4–x3+x2–x –1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x+2sao cho các hạng tử đồng Q(x) = -x4 +x3 +5x+ 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 +dạng cùng nằm trên một cột P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 x2 + 4x + 1.và thực hiện phép cộng hai đa + 4x + 1.thức trên.* So sánh hai kết quả và rút ra - Kết quả giống nhau.nhận xétCủng cố : ?1: Hs1: ?1Cho hai đa thức M(x) + N(x) = (x4 + 5x3 – x2M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 +x – 0,5) +(3x4–5x2–x–2,5)N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 + 3x4Tính M(x) + N(x) – 5x2 – x – 2,5 Hs2:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện = x4 + 3x4 + 5x3 – x2– 5x2+ x M(x)=x4+5x3– x2+ x – 0,5Hs1: thực hiện cộng hàng – x – 0,5– 2,5 N(x)=3x4 –5x2–x –2,5ngang = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 . M(x)+N(x)=4x4+5x3–Hs2: cộng theo cột dọc Hs: Nhận xét kết quả của hai 6x2+3 bạn Hoạt động 2: TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾNCũng với hai đa thức P(x) và Hs1: P(x) - Q(x)= (2x5 + 2.Trừ hai đa thức một Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Q(x) ở trên, yêu cầu hs tính 5x4– x3 +x2–x–1) -(-x4+ biến. P(x) - Q(x) theo hai cách x3+5x+2 ) Hs1 : tính cách 1 = 2x5 + 5x4– x3+ x2– x–1 + x4 Ví dụ : Tính P(x) - Q(x) - x3 - 5x - 2 * Cách 1: Hs2: Đặt phép trừ theo cột. = 2x5+ 5x4 +x4–x3-x3 +x2–x P(x) - Q(x) = - 5x –1 - 2 = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2 – 6 x Gv: Hướng dẫn: Đổi dấu các = 2x5+ 6x4 –2x3+ x2–6 x – 3 –3 hạng tử ở đa thức trừ rồi thực Hs2: làm theo hướng dẫn của * Cách 2: hiện phép cộng GV P(x) = 2x5+5x4–x3 +x2–x– 1 Củng cố : ?1: Q(x) = -x4 + x3 + 5x +2 Cho hai đa thức P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 – M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 2x3+ x2 – 6 x – 3 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Hs1 : Cách 1 Hs2: Cách 2 Tính M(x) - N(x) M(x) - N(x) = (x4 + 5x3 – x2 M(x)=x4+5x3–x2 + x – 0,5 Gọi 2 hs lên bảng thực hiện +x–0,5)-(3x4–5x2– x – 2,5) N(x)=3x4 –5x2 –x –2,5 Hs1: cách 1 = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 - 3x4 M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 + + 5x2 + x + 2,5 4x2 + 2x + 2 Hs2: cách 2 = x4 - 3x4 + 5x3 – x2 + 5x2 +x+ x – 0,5 + 2,5 . = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Thực hiện lại cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách cho thành thạo- Làm bài tập 45, 46, 47, 48 sgkNgày soạn: Tiết 61 : LUYỆN TẬPI .MỤC TIÊU:- Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.- Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệucủa một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7Ngày soạn: Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾNI .MỤC TIÊU:- Nắm được quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừtheo hàng ngang và theo cột dọc).- Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách.- Cẩn thận, chính xácII .CHUẨN BỊ:- GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 44SGK.- HS : Nắm vững qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạngIII . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1. Ổn định:2. Kiểm tra : 1) Thế nào là đa thức một biến và bậc của đa thức một biến? 2) Cho đa thức: Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x -1 Sắp xếp các hạngtử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN Xét ví dụ : Cho hai đa thức: 1. Cộng hai đa thức một P(x) =2x5+5x4– x3 +x2 –x –1 Hs: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 biến : Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 – x3 +x2 – x –1) + (-x4 + x3 + Cho hai đa thức: Tính : P(x) + Q(x) 5x + 2 ) P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – Gv: Yêu cầu hs thực hiện = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x –1- x–1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dunggiống như cộng hai đa thức x4 + x3 + 5x + 2 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2đã học. = 2x5 + 5x4- x4– x3+ x3 + x2– * Cách 1: (sgk)- Giới thiệu cách cộng thứ 2: x + 5x –1 + 2cộng theo cột dọc = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1=>Thông báo cho hs qui tắc - Lắng nghe và thực hiện *Cách 2:cộng theo cột dọc : đặt đa theo hướng dẫn P(x)=2x5+5x4–x3+x2-x -1thức Q(x) dưới đa thức P(x) P(x)= 2x5 + 5x4–x3+x2–x –1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x+2sao cho các hạng tử đồng Q(x) = -x4 +x3 +5x+ 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 +dạng cùng nằm trên một cột P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 x2 + 4x + 1.và thực hiện phép cộng hai đa + 4x + 1.thức trên.* So sánh hai kết quả và rút ra - Kết quả giống nhau.nhận xétCủng cố : ?1: Hs1: ?1Cho hai đa thức M(x) + N(x) = (x4 + 5x3 – x2M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 +x – 0,5) +(3x4–5x2–x–2,5)N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 + 3x4Tính M(x) + N(x) – 5x2 – x – 2,5 Hs2:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện = x4 + 3x4 + 5x3 – x2– 5x2+ x M(x)=x4+5x3– x2+ x – 0,5Hs1: thực hiện cộng hàng – x – 0,5– 2,5 N(x)=3x4 –5x2–x –2,5ngang = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 . M(x)+N(x)=4x4+5x3–Hs2: cộng theo cột dọc Hs: Nhận xét kết quả của hai 6x2+3 bạn Hoạt động 2: TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾNCũng với hai đa thức P(x) và Hs1: P(x) - Q(x)= (2x5 + 2.Trừ hai đa thức một Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Q(x) ở trên, yêu cầu hs tính 5x4– x3 +x2–x–1) -(-x4+ biến. P(x) - Q(x) theo hai cách x3+5x+2 ) Hs1 : tính cách 1 = 2x5 + 5x4– x3+ x2– x–1 + x4 Ví dụ : Tính P(x) - Q(x) - x3 - 5x - 2 * Cách 1: Hs2: Đặt phép trừ theo cột. = 2x5+ 5x4 +x4–x3-x3 +x2–x P(x) - Q(x) = - 5x –1 - 2 = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2 – 6 x Gv: Hướng dẫn: Đổi dấu các = 2x5+ 6x4 –2x3+ x2–6 x – 3 –3 hạng tử ở đa thức trừ rồi thực Hs2: làm theo hướng dẫn của * Cách 2: hiện phép cộng GV P(x) = 2x5+5x4–x3 +x2–x– 1 Củng cố : ?1: Q(x) = -x4 + x3 + 5x +2 Cho hai đa thức P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 – M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 2x3+ x2 – 6 x – 3 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Hs1 : Cách 1 Hs2: Cách 2 Tính M(x) - N(x) M(x) - N(x) = (x4 + 5x3 – x2 M(x)=x4+5x3–x2 + x – 0,5 Gọi 2 hs lên bảng thực hiện +x–0,5)-(3x4–5x2– x – 2,5) N(x)=3x4 –5x2 –x –2,5 Hs1: cách 1 = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 - 3x4 M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 + + 5x2 + x + 2,5 4x2 + 2x + 2 Hs2: cách 2 = x4 - 3x4 + 5x3 – x2 + 5x2 +x+ x – 0,5 + 2,5 . = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Thực hiện lại cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách cho thành thạo- Làm bài tập 45, 46, 47, 48 sgkNgày soạn: Tiết 61 : LUYỆN TẬPI .MỤC TIÊU:- Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.- Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệucủa một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8 Giáo án điện tử Toán 7 Giáo án điện tử lớp 7 Giáo án lớp 7 Đại số Cộng trừ đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử của đa thức Thu gọn các đơn thức đồng dạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 330 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 146 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Đông Thái
5 trang 133 0 0 -
12 trang 132 0 0
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 69 0 0 -
Giáo án Tiếng Anh lớp 7: Unit 1
35 trang 65 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
3 trang 60 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 trang 54 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
200 trang 52 0 0