Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 58.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp các em học sinh hiểu hơn bài Chia đơn thức cho đơn thức, chúng tôi đã chọn lọc một số giáo án hay dành học sinh và giáo viên sử dụng để tham khảo. Thông qua những giáo án của bài Chia đơn thức cho đơn thức giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phép chia đơn thức, nắm được các quy tắc chia đơn thức để áp dụng khi làm các bài tập liên quan. Với những giáo án được soạn bởi các giáo viên đầy kinh nghiệm, đây sẽ là tài liệu hay giáo viên nâng cao kĩ năng soạn giáo án giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨCA- Mục tiêu - HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết co đơn thức B - HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thứcB- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu, quy tắc, bài tập, phấn màu, bút dạ - HS: Ôn tạp quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng phụ nhóm, bút dạ.C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra (5 phút)GV nêu yêu cầu kiểm tra 1 HS lên bảng kiểm tra- Phát biểu và viết công thức chia 2 - Phát biểu quy tắc: Khi chia 2 luỹ thừaluỹ thừa cùng cơ số cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia. xm:xn=xm-n (x≠0; m≥n)- áp dụng tính: 54:52 áp dụng: 54:52=52 5 3 5 3 2æ 3ö æ 3ö æ 3ö æ 3ö æ 3öç-ç ÷ : ç- ÷ ç ÷ ÷ ç- ç ÷ : ç- ÷ ç ÷=ç ÷ ç- ÷ ÷çè ÷ ç 4ø è ÷ 4ø ç è ÷ ç 4ø è ÷ ç 4ø è ÷ 4øx10:x6 với x≠0 x10:x6 =x4 (với x≠0)x3:x3 với x≠0 x3:x3 =x0=1 (với x≠0)GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2 Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B (6 phút)GV: Chúng ta vừa ôn tập lại phépchia 2 luỹ thừa cùng cơ số, mà luỹthừa cũng là 1 đơn thức, 1 đa thứcTrong tập Z các số nguyên, chúng tacũng đã biết về phép chia hết.Cho a, b ∈Z, b≠0. Khi nào ta nói a chia HS: Cho a, b∈Z, b≠0. Nếu có số nguyênhết cho b? q sao cho a=b.q thì ta nói a chia hết choGV: Tương tự như vậy, cho A và B là b.2 đa thức B≠0, ta nói đa thức A chiahết cho đa thức B nếu tìm được 1 đathức Q sao cho A=BQA: Được gọi là đa thức bj chiaB: Được gọi là đa thức chiaQ: Được gọi là đa thức thươngKý hiệu Q=A:B HS nghe GV trình bày. AHay Q = BTrong bài này, ta xét trường hợp đơngiản nhất, đó là phép chia đơn thứccho đơn thức. Hoạt động 3 1. Quy tắc (15 phút)GV: Ta đã biết, với mọi x≠0. m, n∈N,m≥n thì xm:xn=xm-n nếu m>nxm:xn=1 nếu m=nvậy xm chia nết cho xn khi nào? HS: xm chia hết cho xn khi m≥nGV yêu cầu HS làm ?1 SGK HS làm ?1 làm tính chia. x3:x2=x 15x7:3x2=5x5 5 20 x 5 :12 x = x 4 3 HS: Phép chia 20x5:12x (x≠0) là mộtGV: Phép chia 20x :12x (x≠0) có phải 5 phép chia hết vì thương của phép chia làlà phép chia hết không? vì sao? 1 đa thức.GV nhấn mạnh: hệ số 5/3 không phải 5 4là số nguyên, nhưng x là 1 đa thức 3nên phép chia trên là một phép chiahếtGV cho HS làm tiếp ? 2a) Tính 15x2y2:5xy2 HS: Để thực hiện phép chia đó em lấy:Em thực hiện phép chia này như thế 15:3=5nào? x2:x=x y2:y2=1 Vậy 15x2y2:5xy2=3x HS: Vì 3x.5xy2=15x2y2 như vậy có đa thức Q.B=A nên phép chia là phép chia- Phép chia này có phải là phép chia hết.hết không? 4 b) 15x 3 y:9x 2 = xy 3C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨCA- Mục tiêu - HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết co đơn thức B - HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thứcB- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu, quy tắc, bài tập, phấn màu, bút dạ - HS: Ôn tạp quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng phụ nhóm, bút dạ.C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra (5 phút)GV nêu yêu cầu kiểm tra 1 HS lên bảng kiểm tra- Phát biểu và viết công thức chia 2 - Phát biểu quy tắc: Khi chia 2 luỹ thừaluỹ thừa cùng cơ số cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia. xm:xn=xm-n (x≠0; m≥n)- áp dụng tính: 54:52 áp dụng: 54:52=52 5 3 5 3 2æ 3ö æ 3ö æ 3ö æ 3ö æ 3öç-ç ÷ : ç- ÷ ç ÷ ÷ ç- ç ÷ : ç- ÷ ç ÷=ç ÷ ç- ÷ ÷çè ÷ ç 4ø è ÷ 4ø ç è ÷ ç 4ø è ÷ ç 4ø è ÷ 4øx10:x6 với x≠0 x10:x6 =x4 (với x≠0)x3:x3 với x≠0 x3:x3 =x0=1 (với x≠0)GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2 Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B (6 phút)GV: Chúng ta vừa ôn tập lại phépchia 2 luỹ thừa cùng cơ số, mà luỹthừa cũng là 1 đơn thức, 1 đa thứcTrong tập Z các số nguyên, chúng tacũng đã biết về phép chia hết.Cho a, b ∈Z, b≠0. Khi nào ta nói a chia HS: Cho a, b∈Z, b≠0. Nếu có số nguyênhết cho b? q sao cho a=b.q thì ta nói a chia hết choGV: Tương tự như vậy, cho A và B là b.2 đa thức B≠0, ta nói đa thức A chiahết cho đa thức B nếu tìm được 1 đathức Q sao cho A=BQA: Được gọi là đa thức bj chiaB: Được gọi là đa thức chiaQ: Được gọi là đa thức thươngKý hiệu Q=A:B HS nghe GV trình bày. AHay Q = BTrong bài này, ta xét trường hợp đơngiản nhất, đó là phép chia đơn thứccho đơn thức. Hoạt động 3 1. Quy tắc (15 phút)GV: Ta đã biết, với mọi x≠0. m, n∈N,m≥n thì xm:xn=xm-n nếu m>nxm:xn=1 nếu m=nvậy xm chia nết cho xn khi nào? HS: xm chia hết cho xn khi m≥nGV yêu cầu HS làm ?1 SGK HS làm ?1 làm tính chia. x3:x2=x 15x7:3x2=5x5 5 20 x 5 :12 x = x 4 3 HS: Phép chia 20x5:12x (x≠0) là mộtGV: Phép chia 20x :12x (x≠0) có phải 5 phép chia hết vì thương của phép chia làlà phép chia hết không? vì sao? 1 đa thức.GV nhấn mạnh: hệ số 5/3 không phải 5 4là số nguyên, nhưng x là 1 đa thức 3nên phép chia trên là một phép chiahếtGV cho HS làm tiếp ? 2a) Tính 15x2y2:5xy2 HS: Để thực hiện phép chia đó em lấy:Em thực hiện phép chia này như thế 15:3=5nào? x2:x=x y2:y2=1 Vậy 15x2y2:5xy2=3x HS: Vì 3x.5xy2=15x2y2 như vậy có đa thức Q.B=A nên phép chia là phép chia- Phép chia này có phải là phép chia hết.hết không? 4 b) 15x 3 y:9x 2 = xy 3C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10 Giáo án điện tử Toán 8 Giáo án lớp 8 môn Đại số Giáo án điện tử lớp 8 Chia đơn thức cho đơn thức Quy tắc chia đơn thức Phép chia đơn thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 272 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 271 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 253 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 243 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 222 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 212 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 210 0 0 -
4 trang 196 14 0
-
11 trang 195 0 0