Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP) A- Mục tiêu - Hs nắm được các hàng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên và giải toán B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, đèn chiếu) ghi bài tập, phấn màu, bút dạ - HS: + Học thuộc lòng hằng đẳng thức đã biết + Bảng phụ nhóm, bút dạ. C- Tiến trình dạy – Học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Kiểm tra (8 phút)GV nêu câu hỏi kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm traHS1: Viết hằng đẳng thức: HS1: +Viết hằng đẳng thức(A+B)3= (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3(A-B)3= (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3So sánh hai hằng đẳng thức này ở So sánh: Biểu thức khai triển của haidạng triển khai. hằng đẳng thức nàu đều có bốn hạng+ Chữa bài tập 28 9a) tra14 SGK tử (trong đó luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần) ở hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng, các dấu đều là dấu “+”, ở hằng đẳng thức lập phương của 1 hiệu, các dấu “+”, “-“ xen kẽ nhau. + Chữa bài tập 28(a) trang 14 SGK x3+12x2.4+3.x.42+43 = (x+4)3=103=1000HS2: + Trong các jhẳng định sau,khẳng định nào đúng:a) (a-b)3=(b-a)3 a) Saib) (x-y)2=(y-x)2 b) Đúngc) (x+2)3=x3+6x2+12x+8 c) Đúngd) (1-x)3=1-3x-3x2-x3 d) Sai + Chữa bài tập 28(b) SGK x3-6x2+12x-8 tại x=22 =x3-3.x2.2+3.x.22-23=(x-2)3=(22-GV nhận xét, cho điểm HS 2)3=8000 HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 6. Tổng hai lập phương (12 phút)GV yêu cầu HS làm ?1 tr. 14 SGK Một HS trình bày miệng.Tính (a+b)(a2-ab+b2) Với a, b là các số (a+b)(a2-ab+b2)tuỳ ý = a3-a2b+ab2+a2b-ab2+b3=a3+b3GV: Từ đó ta cóa3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)Tương tự:A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)Với A, B là các biểu thức tuỳ ý.GV giới thiệu: (A2-AB+B2) quy ướcgọi là bình phương thiếu của hiệu haibiểu thức (vì so với bình phương củahiệu (A-B)2 thiếu hệ số 2 trong -2AB)- Phát biểu bằng lời hai hằng đẳng HS: Tổng 2 lập phương của 2 biểuthức tổng 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thứcthức. với bình phương thiếu của hiệu 2 biểuáp dụng: thức.a) Viết x3+8 dưới dạng tích., GV gợi ý HS: x3+8=x3+23 = (x+2)(x2-2x+4)x3+8=x3+23 27x3+1=(3x)3+13=(3x+1)(9x2-3x+1)Tương tự viết dưới dạng tích 27x3+1 HS: (x+1)(x2-x+1)=x3+13=x3+1b) Viết (x+1)(x2-x+1) dưới dạng tổng.Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(a) HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn củatr.16 SGK GV:Rút gọn biểu thức: (x+3)(x2-3x+9)-(54+x3)=x3+33-54-x3(a+3)(x2-3x+9)-(54+x3) =x3+27-54-x3=-27GV nhắc nhở HS phân biệt (A+B)3là phương của 1 tổng với A3+B3 làtổng 2 lập phương Hoạt động 3 7. Hiệu 2 lập phương (10phút)GV yêu cầu HS làm ?3 tr.15 SGK. HS làm bài vào vởTính (a-b)(a2+ab+b2) với a, b là các số (a-b)(a2+ab+b2)=a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3tuỳ ý. =a3-b3GV: Từ kết quả phép nhân ta có:a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)Tương tự: A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)Ta quy ước gọi (A2+AB+B2) là bìnhphương thiếu của tổng 2 biểu thức.- Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng HS: Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thứcthức hiệu 2 lập phương của 2 biểu bằng tích của hiệu 2 biểu thức với bìnhthức phương thiếu củatổng 2 biểu thức.áp dụng (đề bài đưa lên màn hình)a) Tính (x-1)(x2+x+1) HS: a) (x-1)(x2+x+1)=x3-13=x3-1GV: Phát hiện dạng của các thừa số b) 8x3-y3=(2x)3-y3=(2x-y)[(2x)2+2xy+y2]rồi biến đổi = (2x-y)(4x2+2xy+y2)b) Viết 8x3-y3 dưới dạng tíchGV gợi ý 8x3 là bao nhiêu tất cả bìnhphương. HS lên đánh dấu x vào ô x3+8c) hãy đánh dấu x vào ô có đáp số HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làmđúng của tích (a+2)(x2-2x+4)Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(b)tr.16 SGKRút gọn biểu thức: =[(2x)3+y3]-[(2x)3-y3]=8x3+y3-8x3+y3=2y3(2x+y)4x2-2xy+y3)-(2x-y)(4x2+2xy+y2) Hoạt động 4 Luyện tập-củng cố (13 phút)GVyêu cầu tất cả HS viết vào giấy HS viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào(giấy nháp hoặc giấy trong) bảy hằng giấy.đẳng thức đã học.Sau đó, trong từng bàn, hai bạn đổi bài HS kiểm tra bài lẫn nhaucho nhau để kiểm tra.GV hỏi: Những bạn nào viết đúng cả HS giơ tay để GV biết số hàng đẳng7 (6, 5...) hàng đẳng thức thì giơ tay, thức đa thuộcGV kiểm tra số lượng.Bài tập 31(a) tr.16 SGK HS làm bài tập, 1 HS lên bảng làmChứng minh rằng:a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) BĐVP: a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) =a3+3a2b+3ab2-3a2b-3ab2=a3+b3 vậy đẳng thức đã được CM.áp dụng tính a3+b3 HS làm tiếp:Biết a.b=6 và a+b=-5 a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 5 Giáo án điện tử Toán 8 Giáo án môn Đại số lớp 8 Giáo án điện tử lớp 8 Những hằng đẳng thức đáng nhớ Tổng hai lập phương Hiệu hai lập phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 276 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 271 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 225 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 214 0 0 -
4 trang 200 14 0
-
11 trang 195 0 0
-
Giáo án Công nghệ lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
268 trang 152 0 0 -
5 trang 143 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 140 0 0 -
8 trang 126 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 125 0 0 -
Giáo án môn Giáo dục thể chất lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
47 trang 105 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914–1918)
5 trang 104 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
652 trang 96 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
183 trang 95 0 0 -
13 trang 82 0 0