Danh mục

Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu bộ sưu tập các giáo án bài Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung giúp quý bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo. Với các giáo án được chọn lọc để làm thành bộ sưu tập, giúp các bạn có những tài liệu tốt nhất cho việc giảng dạy và học tập. Thông qua nội dung bài học, các bạn có thể giúp học sinh biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Quý thầy cô và các em học sinh đừng bỏ qua bộ sưu tập này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGA- Mục tiêu - HS hiểu thế nào là phân tích da thức thành nhân tử. - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) Ghi bài tập mẫu, chú ý. - HS: bảng nhóm, bút dạ, giấy trong.C- Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. Kiểm tra (5 phút)GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên bảng làm bàiTính nhanh giá trị biểu thứcHS1: HS1:a) 85.12,7+15.12,7 a) =12,7(85+15) = 12,7.100=1270HS 2: HS2:b) 52.143-52.39-8.26 b) =52.143-52.39-4.2.26 = 52.143-52.39-4.52 = 52(143-39-4) =52.100=5200GV nhận xét, cho điểm HS HS cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạnGV: Để tính nhanh giá trị các biểuthức trên 2 em đều đã sử dụng t/cphân phối của phép nhân với phépcộng để viết tổng (hoặc hiệu) đã chothành 1 tích.Đối với các đa thức thì sao? Chúng tatiếp tục các ví dụ sau: Hoạt động 2 1. Ví dụ (14 phút)Ví dụ 1: Hãy viết 2x -4x thành 1 tích 2của những đa thứcGV gợi ý: 2x2=2x.x 4x=2x.2 HS viết:GV: Em hãy viết 2x2-4x thành 1 tích 2x2-4x=2x.x-2x.2=2x(x-2)của các đa thứcTrong ví dụ vừa rồi ta viết 2x2-4xthành tích 2x(x-2), việc biến đổi đóđược gọi là phân tích đa thức 2x2-4xthành nhân tửGV: Vậy thế nào là phân tích đa thức HS: Phân tích đa thức thành nhân tử làthành nhân tử? biến đổi đa thức đó thành 1 tích củaGV: Phân tích đa thức thành nhân tử những đa thức. Một HS đọc lại kháicòn gọi là phân tích đa thức thành niệm tr18SGKthừa sốGV: Cách làm như ví dụ trên gọi làphân tích đa thức thành nhân tử bằngphương pháp đặt nhân tử chung. Cònnhiều phương pháp khác để phân tíchđa thức thành nhân tử chúng ta sẽnghiên cứu ở các tiết học sau.GV: Hãy cho biết nhân tử chung ở vídụ trên là gì? HS: 2xGV cho HS làm ví dụ 2 tr18 SGK.Phân tích đa thức 15x3-5x2+10x thành HS làm bài vào vở. Một HS lên bảngphân tử. làm:GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, sau đó 15x3-5x2+10x=5x.3x2-5x.x+5x.2kiểm tra bài của 1 số em trên giấy =5x(3x2-x+2)trong.GV: Nhân tử chung trong ví dụ này là5x.- Hệ số của nhân tử chung (5) cóquan hệ gì với các số nguyên dương HS nhận xét:của hạng tử (15; 5; 10)? - Hệ số của nhân tử chung chính là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của- Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử các hạng tử.chung (x) quan hệ thế nào với luỹ - Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chungthừa bằng chữ của hạng tử? phải là luỹ thừa có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũGV dưa “Cách tìm nhân tử chung với nhỏ nhất của nó trong các hạng tử.đa thức có hệ số nguyên” tr.25 SGKlên màn hình. Hoạt động 3 2. áp dụng (12 phút)GV cho HS làm ?1 HS làm bài:(Đề bài đưa lên màn hình) a) x2-x=x.x-1.x=x(x-1)GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)=(x-2y)(5x2-15x)của mỗi đa thức, lưu ý đổi dấu ở câu =(x-2y).5x(x-3)c. =5x(x-2y)(x-3)Sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở, c) 3(x-y)-5x(y-x)gọi 3 HS lên bảng làm. =3(x-y)(+5x(x-y)=(x-y)(3+5x)GV hỏi: ở câu b, nếu dừng lại ở kết HS nhận xét bài làm trên bảngquả (x-2y)(5x2-15x) có được không? HS: Tuy kết quả đó là một tích nhưng phân tích như vậy chưa triệt để vì đa thức (5x2-15x) còn tiếp tục phân tíchQua phần c, GV nhấn mạnh: Nhiều được bằng 5x(x-3)khi để làm xuất hiện nhân tử chung,ta cần đổi dấu các hạng tử, cách làmđó là dùng t/c A=-(-A)GV: Phân tích đa thức thành nhân tửcó nhiều lợi ích. Một trong các ích lợiđó là giải toán tìm x.GV cho HS làm ? 2 . Tìm x sao cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình3x2-6x=0 bày: 2GV gợi ý HS phân tích đa thức thành 3x -6x=0nhân tử. Tích trên bằng 0 khi nào? -> 3x(x-2)=0 -> x=0 hoặc x=2 Hoạt động 4 Luyện tập củng cố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: