Danh mục

Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 242.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng a ≠ 0. Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. Những giáo án môn Toán 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn sẽ là những tài liệu thích hợp cho quý thầy cô tham khảo để có thể củng cố những kiến thức toán học của bài cho các em học sinh. Qua bài học, học sinh sẽ nắm được những phương pháp giải toán, thực hành giải các bài tập trong sách giáo khoa để rèn thêm tính cẩn thận, tính toán chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩnGiáo án môn Toán 9 – Đại sốTuần 27Tiết 51 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨNNgày soạn:I. Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn,dạng tổng quát, dạng đặc biệt b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ýnhớ a  0. *Về kỹ năng: Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình dạngđặc biệt, giải thành thạo các phương trình bậc hai dạng đăc biệt đó. *Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 b 2 b 2  4ac (a  0) về dạng ( x + ) = 2a 4a 2 *Về thực tiễn: Học sinh thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai mộtẩn.II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi bài toán mở đầu, bài tập ?, ví dụ 3 sgk; 2. Chuẩn bị của trò: - Bảng phụ nhóm.III. Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Phương pháp Nội dungGọi một học sinh đọc đề bài 1- Bài toán mở đầu (sgk /40)? Giải bài toán trên bằng cách lập phươngtrình. Trước hết ta thực hiện bước 1: lậpphương trình.Gọi một học sinh lên bảng lập phương x2 – 28x + 52 = 0 là một phươngtrình? Dưới lớp làm vào vở. trình bậc hai một ẩn.? Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn?G: nhận xét bổ sung? Hãy biến đổi để đơn giản phương trìnhtrên?H: thực hiệnG: ghi sang bảng chính và giới thiệu đây làmột phương trình bậc hai một ẩn. 2- Định nghĩaVậy dạng tổng quát của phương trình bậc Phương trình bậc hai một ẩn cóGiáo án môn Toán 9 – Đại sốhai một ẩn là gì  phần 2 dạng? Phương trình bậc hai một ẩn số có dạng ax2 + bx + c = 0như thế nào? a, b, c là các hệ số,? Đk gì của a, b, c? (a  0) , x là ẩn.G: ghi tóm tắt lên bảng và lưu ý học sinh: alà hệ số của x2, b là hệ số của x, c là hệ sốtự do, a  0.? Hãy lấy một ví dụ về phương trình bậc *Ví dụ:hai một ẩn? a/ x2 - 2x + 3 = 0Và giải thích? ( a= 1, b = -2, c = 3)? Phương trình sau có phải là phương trình b/ -3 x2 + 5x = 0bậc hai không? tại sao? ( a= -3, b = 5 , c = 0) c/ 4 x2 - 9 = 0G: phương trình ý a có các hệ số a, b, c ( a= 4, b = 0, c = -9)đồng thời  0 là phương trình bậc hai đủ, d/ 3 x2 = 0các phương trình ở ý b, c, d gọi là phươngtrình bậc hai khuyết. ( a= 3 , b = 0, c = 0)G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr 41 sgk:và yêu cầu học sinh thực hiệnGọi 5 học sinh đứng tại chỗ lần lượt trả lời5 câu.G: Ta đã biết dạng tổng quát của phươngtrình bậc hai, làm thế nào để giải đượcphương trình bậc hai ta cùng xét phần 3 .G: ghi bảngTrước hết ta xét những phương trình đặcbiệt: Với b = 0 3- Một số ví dụ về giải phươngG: ghi ví dụ 1 lên bảng. trình bậc haiG: yêu cầu học sinh nêu cách giải. Một họcsinh lên bảng giải.Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn Ví dụ 1: Giải phương trình:G: nhận xét bổ sung. 3x2 – 6x = 0G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 tr 41  3x(x – 2) = 0sgk:  3x = 0 hoặc x -2 = 0G: yêu cầu học sinh họat động nhóm :  x = 0 hoặc x = 2G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Vậy phương trình có hai nghiệm làĐại diện các nhóm báo cáo kết quả x1 = 0 và x2 = 2Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả củanhóm bạnG: nhận xét bổ sung và nhận xét kết quảGiáo án môn Toán 9 – Đại sốcủa một số nhóm khác.? Nhận xét gì về nghiệm của phương trìnhbậc hai với c = 0?H: phương trình bậc hai luôn có hai nghiệmtrong đó có 1 nghiệm bằng 0.Nếu b = 0 thì sao? Ta cùng xét ví dụ 2G: ghi lên bảng Ví dụ 2: Giải phương trìnhHọc sinh đứng tại chỗ thực hiện x2 – 3 = 0G: ghi bảng  x2 = 3G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3 và bài  x=  3tập giải phương trình x2 + 5 = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm làG: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa x1 = 3lớp làm bài ?3; nửa lớp làm bài tập bổ sungG: kiểm tra hoạt động của các nhóm và x2 =  3Đại diện các nhóm báo cáo kết quả? Qua kết quả của hai bài tập này em cónhận xét gì về nghiệm của phương trìnhbậc hai khi b = 0Ta cùng giải tiếp phương trình sau: 7 (x – 2)2 = 2G: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để giảiphương trìnhĐại diện các nhóm báo cáo kết quảHọc sinh khác nhận xét kết quả của bạnG: như vậy ta đã biết cách giải phươngtrình vế trái là bình phương của một biểuthức. Các em hãy suy nghĩ để giải phươngtrình sau 7 x2 – 4 x + 4 = 2H: viết vế trái về bình phương của hiệu x –2 đưa về phương trình ? 4?6H: thực hiện ? 6 ? 7? Căn cứ vào cách giải các phương trình Ví dụ 3: Giải phương trìnhtrên các em hãy tìm cách giải phương trình 2 2x2 – 8x + 1 = 0 2x – 8 x + 1 = 0  2x2 – 8 x = - 1Giáo án môn Toán 9 – Đại sốHọc sinh lên bảng trình bày. 1  x2 – 4 x = - 2Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn 1  x2 – 4 x + 4 = - + 4G: nhận xét bổ sung ...

Tài liệu được xem nhiều: