Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh thực hành tốt việc giải một số dạng PT quy về PT bậc hai: PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu thức, một số PT bậc cao có thể đưa về PT tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Giáo án môn Toán 9 về phương thức quy về phương trình bậc hai chọn lọc mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc haiGiáo án môn Toán 9 – Đại sốTiết 60: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. MỤC TIÊU:Qua bài Học sinh cần:-Thực hành tốt việc giải một số dạng PT quy về PT bậc hai: +PT trùng phương +PT chứa ẩn ở mẫu thức, một số PT bậc cao có thể đưa về PT tích hoặc giải được nhờẩn phụ.-Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tửII. CHUẨN BỊ:-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.-HS: Ôn tập về cách giải PT chứa ẩn ở mẫu thức và PT tích.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSGiáo án môn Toán 9 – Đại số+KN: Phương trình trùng phương là PT có dạng:ax4 + bx2+ c = 0 (a ≠ 0)+ Yêu cầu HS cho VD về phương trình trùngphương?+HDHS cách giải phương trình trùng phương:Ví dụ 1: Giải PT: x4-13x2+36 = 0Đặt x2 = t. ĐK: t > 0. t2 – 13t + 36 = 0-Yêu cầu giải phương trình bậc hai với ẩn t.-Với t1=4; t2 =9 tìm ẩn x tương ứng?-Kết luận nghiệm ?+ Yêu cầu HS giải ?1 Sgk: Hoạt động 1: Phương trình trùng phươngGiáo án môn Toán 9 – Đại sốc)x4- 5x2 + 6 = 0 c)x4- 5x2 + 6 = 0+ Yêu cầu HS giải Đặt x2= t; ĐK t > 0 =>t2 - 5t+ 6= 0. Ta có a+b+c=1-5+6=0 =>t1= 1 (TMĐK)=> x1,2= + 1 t2= 6 (TMĐK) => x3,4= 6 Vậy PT có 4 nghiệm: x1=1; x2=-1; x3= 6 ; x4= 6 Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thứcGiáo án môn Toán 9 – Đại số x 2 3x 6 1 x 2 3x 6 1+Cho PT: a) (1) x 9 2 x3 x 9 2 x3-Với những PT chứa ẩn ở mẫu thức ta cần làm thêm Đk: x 3bước nào so với PT không chứa ẩn ở mẫu? (1) x – 3x+6=x + 3 2-Tìm ĐK của ẩn? x – 4x + 3 = 0. Ta có: 2-Yêu cầu HS giải PT? a+b+c=1–4+3=0 x1= 1 (TMĐK); x2= 3 (loại). x2 6b) 3 (2) x5 2 x Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1-Tìm ĐK của ẩn? x2 6 b) 3 (2) x5 2 x-Yêu cầu HS giải PT? Đk: x 5; x 2 (2) (x+2)(2-x)+3(x-5)(2-x)= 6(x-5) 4- x +6x-3x -30+15x-6x+30 = 0 2 2 -4x + 15x +4 = 0 4x -15x-4 = 0 2 2 =(-15)2 +4.4.4=225+64=289 =172 15 17 15 17 1 x1 4; x2 (TMĐK) 8 8 4 Vậy phương trình có 2 nghiệm:4;- 0,25 4 x2 x 2 c) (3) x 1 ( x 1)( x 2) Đk: x -1; x -2 (3) 4(x+2) = -x2 –x + 2 4x+8+x +x-2= 0 2 x +5x+6 = 0 2 Ta có (-2)+ (-3) = -5; (-2)(-3) = 6 x1= -2 (loại); x2 = -3 (TMĐK) Vậy phương trình có 1 ngh ...