![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Địa lý 10 bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 65.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đáp ứng nhu cầu tham khảo tài liệu hay của quý bạn đọc, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Sóng - Thủy triều - Dòng biển. Các bài giáo án sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô giáo và học sinh. Qua bài học, các bạn học sinh mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều, phân bố và chuyển động các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Phân tích được vai trò của biển và đại dương trong đời sống. Phân tích mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 10 bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biểnGIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN Bài 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂNI. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức.- Trình bày khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ y ếu gây ra sóng bi ển vàsóng thần- Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt trăng, Mặt trời, Trái đ ất đã ảnh h ưởng t ớithủy triều như thế nào- Nhận biết được đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái đất.2. Kĩ năng.- Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.3. Thái độ.- Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thủy triều. Biết cách vận dụng hiệntượng này trong cuộc sốngII. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Giáo viên:- Các hình trong SGK (phóng to)- Tranh ảnh sóng biển, sóng thần- Bản đồ tự nhiên thế giới.2. Học sinh:Tập bản đồ thế giới và châu lụcIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.1. Kiểm tra bài cũ:GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN2. Bài mới: Vào bài: Cho HS xem hình ảnh về sóng biển, quang cảnh bãi biểnkhi thủy triều lên, xuống và quan sát các dòng biển trên b ản đ ồ t ự nhiên th ếgiới. Đó là những hiện tượng gì? Nguyên nhân hình thành chúng? Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ 1: Nhóm I. Sóng biểnBước 1: các nhóm đọc SGK, quan sát các tranh 1. Khái niệmảnh GV gắn trên bảng về sóng biển, sóng Là hình htức dao động củathần… trao đổi các nội dung sau: nước biển theo chiều thẳng- Sóng là gì? Nguyên nhân gây ra sóng? đứng- Thế nào là sóng bạc đầu? 2. Nguyên nhân- Nguyên nhân gây sóng thần? Chủ yếu là do gió- Mô tả một số đôi nét về sóng thần 3. Sóng thầnBước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV Có chiều cao và tốc độ rấtchuẩn KT, đồng thời có thể hỏi thêm Cả lớp: lớn. Chủ yếu do động đất gây ra- Em cho VD về các đợt sóng thần gần đây?- Các dấu hiệu của sóng thần sắp xảy ra?Chuyển ý: Cho HS xem 2 bức tranh: quangcảnh thủy triều lên và xuống của cùng 1 bãi II. Thủy triềubiển, GV hỏi: bức tranh biểu hiện hiện tượng 1. Khái niệmgì? Tại sao có hiện tượng đó? Thủy triều là hiện tượngHĐ 2: Cả lớp chuyển động thường xuyên vàGV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình trong có chu kỳ của các khối nướcSGK, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: trong các biển và Đại dương- Thủy triều là gì? 2. Nguyên nhân- Nguyên nhân hình thành thủy triều? Được hình thành chủ yếu do sức hút của MT và Mặt trời- Khi nào dao động thủy triều lớn nhất? LúcGIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢNđó ở Trái đất sẽ nhìn thấy Mặt trăng như thế 3. Đặc điểmnào? - Khi Mặt trời và Mặt trăng,- Nghiên cứu về thủy triều có ý nghĩa như th ế Trái đất cùng nằm trên mộtnào đến đời sống và sinh hoạt? đường thẳng thì dao động thủy triều lớn nhấtChuyển ý: Khi nhắc đến khái niệm “dòngsông”, chúng ta nghĩ ngay tới những dòng sông - Khi Mặt trời và Mặt trăng,xinh đẹp trên lục địa. Hôm nay chúng ta lại tìm Trái đất nằm vuông góc nhauhiểu những “dòng sông” không chảy trên lục thì dao động thủy triều nhỏđịa mà trên biển cả nhấtHĐ 3: Nhóm III. Dòng biểnBước 1: Các nhóm nghiên cứu kĩ nội dung 1. Phân loạitrong SGK, quan sát kĩ H 16.4, bản đồ tự nhiên Có 2 loại: dòng biển nóng vàthế giới, hoàn thành các nhiệm vụ sau: lạnhNhóm 1: phiếu số 1 (các dòng biển nóng BBC) 2. Phân bốNhóm 2: phiếu số 2 (các dòng biển lạnh BBC) - Các dòng bi ển nóng th ườngNhóm 3: phiếu số 3 (các dòng biển nóng NBC) phát sinh ở hai bên xích đ ạo, chảy về hướ ng tây, khi g ặpNhóm 4: phiếu số 4 (các dòng biển lạnh NBC) lục địa thì chuy ển h ướngBước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết chảy về cựchợp với chỉ H 16.4 trên bảng hoặc bản đồ tự - Các dòng biển lạnh xuất phátnhiên thế giới. GV chuẩn kiến thức và bổ sung từ khoảng 30 - 40o, chảy vềcác câu hỏi sau: phái xích đạo- Tác động của dòng biển nóng lạnh đối với - Ở nửa cầu bắc có nhữngkhí hậu nơi nó chảy qua? dòng biển lạnh xuất phát từ- Hãy chứng minh các dòng biển thường chảy vùng cực, men theo bờ Tây cácđối xứng giữa hai bên bờ của các Đạidương đại dương chảy về phía xích đạo- Tại sao hướng chảy của các dòng biển ởBBC chảy theo chiều kim đồng hồ, NBC thì - Ở vùng gió mùa thường xuấtngược lại hiện các dòng nứơc đổi chiềuGIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN theo mùa - Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua hai bên bờ của các đại dương.IV. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP.1. Câu nào dưới đây không chính xác:A. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứngB. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngangC. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy ĐạidươngD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 10 bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biểnGIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN Bài 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂNI. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức.- Trình bày khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ y ếu gây ra sóng bi ển vàsóng thần- Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt trăng, Mặt trời, Trái đ ất đã ảnh h ưởng t ớithủy triều như thế nào- Nhận biết được đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái đất.2. Kĩ năng.- Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.3. Thái độ.- Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thủy triều. Biết cách vận dụng hiệntượng này trong cuộc sốngII. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Giáo viên:- Các hình trong SGK (phóng to)- Tranh ảnh sóng biển, sóng thần- Bản đồ tự nhiên thế giới.2. Học sinh:Tập bản đồ thế giới và châu lụcIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.1. Kiểm tra bài cũ:GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN2. Bài mới: Vào bài: Cho HS xem hình ảnh về sóng biển, quang cảnh bãi biểnkhi thủy triều lên, xuống và quan sát các dòng biển trên b ản đ ồ t ự nhiên th ếgiới. Đó là những hiện tượng gì? Nguyên nhân hình thành chúng? Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ 1: Nhóm I. Sóng biểnBước 1: các nhóm đọc SGK, quan sát các tranh 1. Khái niệmảnh GV gắn trên bảng về sóng biển, sóng Là hình htức dao động củathần… trao đổi các nội dung sau: nước biển theo chiều thẳng- Sóng là gì? Nguyên nhân gây ra sóng? đứng- Thế nào là sóng bạc đầu? 2. Nguyên nhân- Nguyên nhân gây sóng thần? Chủ yếu là do gió- Mô tả một số đôi nét về sóng thần 3. Sóng thầnBước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV Có chiều cao và tốc độ rấtchuẩn KT, đồng thời có thể hỏi thêm Cả lớp: lớn. Chủ yếu do động đất gây ra- Em cho VD về các đợt sóng thần gần đây?- Các dấu hiệu của sóng thần sắp xảy ra?Chuyển ý: Cho HS xem 2 bức tranh: quangcảnh thủy triều lên và xuống của cùng 1 bãi II. Thủy triềubiển, GV hỏi: bức tranh biểu hiện hiện tượng 1. Khái niệmgì? Tại sao có hiện tượng đó? Thủy triều là hiện tượngHĐ 2: Cả lớp chuyển động thường xuyên vàGV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình trong có chu kỳ của các khối nướcSGK, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: trong các biển và Đại dương- Thủy triều là gì? 2. Nguyên nhân- Nguyên nhân hình thành thủy triều? Được hình thành chủ yếu do sức hút của MT và Mặt trời- Khi nào dao động thủy triều lớn nhất? LúcGIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢNđó ở Trái đất sẽ nhìn thấy Mặt trăng như thế 3. Đặc điểmnào? - Khi Mặt trời và Mặt trăng,- Nghiên cứu về thủy triều có ý nghĩa như th ế Trái đất cùng nằm trên mộtnào đến đời sống và sinh hoạt? đường thẳng thì dao động thủy triều lớn nhấtChuyển ý: Khi nhắc đến khái niệm “dòngsông”, chúng ta nghĩ ngay tới những dòng sông - Khi Mặt trời và Mặt trăng,xinh đẹp trên lục địa. Hôm nay chúng ta lại tìm Trái đất nằm vuông góc nhauhiểu những “dòng sông” không chảy trên lục thì dao động thủy triều nhỏđịa mà trên biển cả nhấtHĐ 3: Nhóm III. Dòng biểnBước 1: Các nhóm nghiên cứu kĩ nội dung 1. Phân loạitrong SGK, quan sát kĩ H 16.4, bản đồ tự nhiên Có 2 loại: dòng biển nóng vàthế giới, hoàn thành các nhiệm vụ sau: lạnhNhóm 1: phiếu số 1 (các dòng biển nóng BBC) 2. Phân bốNhóm 2: phiếu số 2 (các dòng biển lạnh BBC) - Các dòng bi ển nóng th ườngNhóm 3: phiếu số 3 (các dòng biển nóng NBC) phát sinh ở hai bên xích đ ạo, chảy về hướ ng tây, khi g ặpNhóm 4: phiếu số 4 (các dòng biển lạnh NBC) lục địa thì chuy ển h ướngBước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết chảy về cựchợp với chỉ H 16.4 trên bảng hoặc bản đồ tự - Các dòng biển lạnh xuất phátnhiên thế giới. GV chuẩn kiến thức và bổ sung từ khoảng 30 - 40o, chảy vềcác câu hỏi sau: phái xích đạo- Tác động của dòng biển nóng lạnh đối với - Ở nửa cầu bắc có nhữngkhí hậu nơi nó chảy qua? dòng biển lạnh xuất phát từ- Hãy chứng minh các dòng biển thường chảy vùng cực, men theo bờ Tây cácđối xứng giữa hai bên bờ của các Đạidương đại dương chảy về phía xích đạo- Tại sao hướng chảy của các dòng biển ởBBC chảy theo chiều kim đồng hồ, NBC thì - Ở vùng gió mùa thường xuấtngược lại hiện các dòng nứơc đổi chiềuGIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 CƠ BẢN theo mùa - Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua hai bên bờ của các đại dương.IV. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP.1. Câu nào dưới đây không chính xác:A. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứngB. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngangC. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy ĐạidươngD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lý 10 bài 16 Giáo án điện tử Địa lý 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án lớp 10 Địa lý Khái niệm về sóng biển Các dòng biển trên Trái Đất Khái niệm thủy triềuTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 345 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 279 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 267 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 213 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 192 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 147 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 135 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 83 0 0 -
5 trang 79 0 0
-
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 77 0 0