![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 75.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập tổng hợp các giáo án bài Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất - Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất dành cho quý bạn đọc tham khảo. Thông qua bài học, các bạn học sinh sẽ được cung cấp kiến thức để hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Chuyển động tự quay sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái ĐấtGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học,HS cần: -Biết được vũ trụ là vô cùng rộng lớn.Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé của Vũ Trụ. -Hiểu và trình bày được khái quát về hệ Mặt Trời, vị trí các vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. -Trình bày và giải thích được các hiện tượng: Luân phiên ngày đêm,giờ trên trái đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ở tr6n bề mặt Trái Đất. -Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hir65n tượng tự nhiên. II. THẾT BỊ DẠY HỌC -Qủa địa cầu. -Tranh ảnh về Hệ Mặt Trời. -Đĩa CD, băng hình về Vũ Trụ, Trái Đất và bầu trời. -Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : 5’ 2. Bài mới Mở bài: -Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong hệ Mặt Trời?-Chúng ta thường nghe nói về Vũ Trụ. Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ được hình thành như thế nào?Sau khi HS đưa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hôm nay sẽgiúp các em giải đáp về vấn đề này.GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 Thời Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhlượng7’ HĐ 1: cả lớp I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ HS dựa vào hình 5.1 kênh chữ trong Mặt Trời. SGK,vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: 1. Vũ Trụ: -Vũ trụ là gì? - Là khoảng không gian vô tận, -Phân biệt Thiên hà với Dải Ngân Hà chứa hàng trăm tỷ thiên hà. +Thiên hà: Một tập hợp của rất nhiều - Mỗi thiên hà là một tập hợp thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ nhiều thiên thể + bụi khí, bức xạ tinh, sao chổi…), khí bụi, bức xạ điện mặt trời. từ. - Thiên hà có chứa Hệ mặt trời +Dải Ngân Hà: Là thiên hà nhưng có của chúng ta là dãi Ngân hà. chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta. Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chúng ta có đặc điểm gì? HĐ 2: Cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào hình 5.2 kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: -Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời? (Các thiên thể gồm: Các hành tinh,8’ 2.Hệ Mặt Trời tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) + là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Trong -Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt đó Mặt trời là trung tâm. Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? + 8 hành tinh quay xung quanh -Hình dạng quĩ đạo và hướng chuyển mặt trời + các bụi khí, tiểu hành động của các hành tinh trong hệ mặtGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 trời? tinh, sao chổi…. Gợi ý: quỹ đạo các hành tinh hình elip gần tròn và đều nằm trên một mặt phẳng (trừ quỹ đạo của Diêm Vương tinh), hướng cuả các quĩ đạo đều đi từ Đông sang Tây. Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức . Chuyển ý: Taị sao trái đầt có sự sống, các hành tinh khác không có. Chúng ta cùng tìm hiểu trái đất trong hệ mặt trời. HĐ 3: Cặp/ nhóm Bước 1: HS quan sát các hình 5.2, SGK và dựa 3.Trái Đất trong Hệ Mặt trời vào kiến thức đã học, trả lời các câu + Vị trí thứ 3, cách Mặt Trời là hỏi sau: 149,5 triệu km + sự tự quay => -Trái Đất lá hành tinh thứ mấy từ Mặt Trái Đất nhận được lượng nhiệt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào và ánh sáng phù hợp với sự sống.10’ đối với sự sống? + Trái Đất vừa tự quay, vừa -Trái Đất có mấy chyển động chính, đó chuyển động tịnh tiến quanh Mặt là các chuyển động nào? Trời => các hệ quả địa lý quan trọng. - Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự quay, có điểm nào trên bề mặt Trái Đất không thay đổi vị trí? Thời gian Trái Đất tự quay. Bước 2: HS trình bày kết quả, dùng quả Địa cầu biểu diễn hướng tự quay và hướngGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời -GV giúp HS chuẩn kiến thức , kỹ năng II. Hệ quả của vận động tự Gợi ý: quay của Trái Đất. Biểu diễn hiện tượng tự quay: Qủa Địa 1. Sự luân phiên ngày và Cầu trên bàn, dùng tay đẩy cho quả Địa đêm: Cầu quay từ trái sang phải, đó chính là - Trái Đất có hình cầu : ½ hướng tự quay của Trái Đất. được Mặt trời chiếu sáng là HĐ 4: Cả lớp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái ĐấtGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học,HS cần: -Biết được vũ trụ là vô cùng rộng lớn.Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé của Vũ Trụ. -Hiểu và trình bày được khái quát về hệ Mặt Trời, vị trí các vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. -Trình bày và giải thích được các hiện tượng: Luân phiên ngày đêm,giờ trên trái đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ở tr6n bề mặt Trái Đất. -Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hir65n tượng tự nhiên. II. THẾT BỊ DẠY HỌC -Qủa địa cầu. -Tranh ảnh về Hệ Mặt Trời. -Đĩa CD, băng hình về Vũ Trụ, Trái Đất và bầu trời. -Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : 5’ 2. Bài mới Mở bài: -Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong hệ Mặt Trời?-Chúng ta thường nghe nói về Vũ Trụ. Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ được hình thành như thế nào?Sau khi HS đưa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hôm nay sẽgiúp các em giải đáp về vấn đề này.GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 Thời Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhlượng7’ HĐ 1: cả lớp I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ HS dựa vào hình 5.1 kênh chữ trong Mặt Trời. SGK,vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: 1. Vũ Trụ: -Vũ trụ là gì? - Là khoảng không gian vô tận, -Phân biệt Thiên hà với Dải Ngân Hà chứa hàng trăm tỷ thiên hà. +Thiên hà: Một tập hợp của rất nhiều - Mỗi thiên hà là một tập hợp thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ nhiều thiên thể + bụi khí, bức xạ tinh, sao chổi…), khí bụi, bức xạ điện mặt trời. từ. - Thiên hà có chứa Hệ mặt trời +Dải Ngân Hà: Là thiên hà nhưng có của chúng ta là dãi Ngân hà. chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta. Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chúng ta có đặc điểm gì? HĐ 2: Cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào hình 5.2 kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: -Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời? (Các thiên thể gồm: Các hành tinh,8’ 2.Hệ Mặt Trời tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) + là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Trong -Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt đó Mặt trời là trung tâm. Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? + 8 hành tinh quay xung quanh -Hình dạng quĩ đạo và hướng chuyển mặt trời + các bụi khí, tiểu hành động của các hành tinh trong hệ mặtGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 trời? tinh, sao chổi…. Gợi ý: quỹ đạo các hành tinh hình elip gần tròn và đều nằm trên một mặt phẳng (trừ quỹ đạo của Diêm Vương tinh), hướng cuả các quĩ đạo đều đi từ Đông sang Tây. Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức . Chuyển ý: Taị sao trái đầt có sự sống, các hành tinh khác không có. Chúng ta cùng tìm hiểu trái đất trong hệ mặt trời. HĐ 3: Cặp/ nhóm Bước 1: HS quan sát các hình 5.2, SGK và dựa 3.Trái Đất trong Hệ Mặt trời vào kiến thức đã học, trả lời các câu + Vị trí thứ 3, cách Mặt Trời là hỏi sau: 149,5 triệu km + sự tự quay => -Trái Đất lá hành tinh thứ mấy từ Mặt Trái Đất nhận được lượng nhiệt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào và ánh sáng phù hợp với sự sống.10’ đối với sự sống? + Trái Đất vừa tự quay, vừa -Trái Đất có mấy chyển động chính, đó chuyển động tịnh tiến quanh Mặt là các chuyển động nào? Trời => các hệ quả địa lý quan trọng. - Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự quay, có điểm nào trên bề mặt Trái Đất không thay đổi vị trí? Thời gian Trái Đất tự quay. Bước 2: HS trình bày kết quả, dùng quả Địa cầu biểu diễn hướng tự quay và hướngGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời -GV giúp HS chuẩn kiến thức , kỹ năng II. Hệ quả của vận động tự Gợi ý: quay của Trái Đất. Biểu diễn hiện tượng tự quay: Qủa Địa 1. Sự luân phiên ngày và Cầu trên bàn, dùng tay đẩy cho quả Địa đêm: Cầu quay từ trái sang phải, đó chính là - Trái Đất có hình cầu : ½ hướng tự quay của Trái Đất. được Mặt trời chiếu sáng là HĐ 4: Cả lớp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lý 10 bài 5 Giáo án điện tử Địa lý 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án môn Địa lý lớp 10 Vũ trụ hệ mặt trời và Trái Đất Trái Đất trong hệ Mặt Trời Sự luân phiên ngày và đêmTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 345 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 278 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 263 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 211 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 189 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 147 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 134 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 82 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 75 0 0 -
5 trang 73 0 0