Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 69.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập giáo án Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất để nâng cao kĩ năng và kiến thức. Bài học sẽ cung cấp các kiến thức để học sinh hiểu được khái niệm nội lực và nguyên nhân gây ra nội lực. Trình bày được tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo, theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang. Đồng thời có kĩ năng quan sát hình vẽ,tranh ảnh, băng…về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác động đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đấtGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học ,HS cần: -Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân gây ra nội lực. -Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo, theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang. -Quan sát hình vẽ,tranh ảnh, băng…về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác động đó. - Rèn luyện kỹ năng đọc, giải thích các đối tượng địa lý trên bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Các hình vẽ về uống nếp, địa hào, địa luỹ. - Bản đồ tự nhiên Thế giới, Tự nhiên Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở bài: GV nêu vấn đề: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bế mặt của nó có đặc điểm là rất gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương…) Nguyên nhân làm cho bề mặt của Trái Đất bị biến đổi?Hoạt đọng của GV và HS Nội dung chínhGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10HĐ 1 : Cả lớp I. Nội lực:-GV nói: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có 1.Khái niệm: lực phát sinh từ bêncác lục địa, đại dương, nơi có núi trong Trái Đất,đồng bằng… Nội lực có vai trò rất 2.Nguyên nhân:quan trọng trong việc hình thành lục địađại dương và các dạng địa hình. - Nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất-GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sựchuển động của các dòng đối lưu và - Sự dịch chuyển của các dòng vậtyêu cầu HS đọc mục I trong SGK để chất theo trọng lực.hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân II. Tác động của nội lựcsinh ra nội lực: 1.Vận động theo phương thẳng+ Nội lực là những lực được sinh ra ở đứng:bên trong Trái Đất. * Khái niệm:Là những vận động+Nguyên nhân sinh ra nội lực: Các nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất,nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất xảy ra rất chậm và trên một diện tích(Các hoạt động về sự phân hủy các lớn.chất phóng xạ: Uranium, Kali…; Sựchuyển dịch, sắp xếp lại các vật chất * Hệ quả:cấu tạo Trái Đất theo trọng lực: vậtchất nhẹ di chuyển lên trên, nặng - Làm cho một bộ phận lục địaxuống dưới.. xảy ra ở trong lòng Trái được nâng lên (biển thoái), một bộĐất và sinh ra nguồn năng lựơng khá phận lục địa khác hạ xuống (biểnlớn) tiến)Chuyển ý: Nội lực gồm những vận - Hiện tượng phun trào Macmađộng nào? Chúng có tác động như thế (núi lửa), động đất…nào đến địa hình bề mặt Trái Đất? 2. Vận động theo phương nằmHĐ 2: Cả lớp ngang:-Hỏi : Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, * Khái niệm: là hiện tượng vỏ Tráiem hãy cho biết tác động của nội lực Đất bị nén épở khu vực này, tách giãnđến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua ở khu vực kia.những vận động nào?GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10-GV nói: Vận động kiến tạo làm cho a. Hiện tượng uốn nếp:lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn: DO CÁC LỰC NÉN ÉP THEOnơi được nâng lên, nơi hạ thấp, có nơi PHƯƠNG NẰM NGANGbị nức nẻ, đứt gãy….Những vận độngnày có thể theo chiều thẳng đứng hoặctheo chiều nằm ngang.- GV vẽ hình về sự chuyển động của CÁC LÓP ĐÁ BỊ UỐN THÀNH NẾP,các dòng đối lưu trong lớp Manti để NHƯNG KHÔNG PHÁ VỠ TÍNHhướng dẫn HS quan sát và nhấn mạnh: CHẤT LIÊN TỤC CỦA CHÚNGSự chuyển dịch của các mảng kiến tạoxảy ra do nhiều nguyên nhân, nhưngnguyên nhân trực tiếp là do chuyểnđộng của các dòng đối lưu. GỌI LÀ VẬN ĐỘNG TẠO NÚINơi các dòng đối lưu đi lên, vỏ Trái b. Hiện tượng đứt gãy:Đất được nâng lên; nơi các dòng đốilưu đi xuống , vỏ Trái Đất bị hạ DO TÁC ĐỘNG CỦA LỰC NẰMxuống…. NGANG Ở NHỮNG VÙNG ĐÁ CỨNG- HS đọc kênh chữ của mục I. 1 SGKtrả lời câu hỏi:+Những biểu hiện của vận động theophương thẳng đứng và hệ quả của nó. CÁC LỚP ĐÁ BỊ ĐỨT, GÃY VÀ DỊCH CHUYỂN NGƯỢC HƯỚNG+ Những biểu hiện của vận động của NHAU THEO PHƯƠ NG THẲNGnó. ĐỨNG HAY NẰM NGANG+Những biểu hiện của vận động thẳngđứng hiện nay .HĐ 3: Cặp / nhóm TẠO RA HẺM VỰC HAY THUNGBước 1: LŨNG-HS trao đổi , làm việc theo nhóm quansát hình 8.1, 8.2,8.3,8.4,8.5 SGK và sữ * Khi sự dịch chuyển với biên độdụng bản đồ Tự nhiên thế giới, bản đồGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10tự nhiên Việt Nam cho biết: lớn:+ Thế nào là vận động theo phương - Các lớp đá có bộ phận trồi lên:nằm ngang, hiện tượng uốn nếp, đứt ĐỊA HÀO.gãy? - Các lớp đá có bộ phận suit+Lực tác động của quá trình uốn nếp, xuống: ĐỊA LŨY.đứt gãy.+Phân biệt các dạng địa hình, địa hàođịa luỹ.+Xác định được các vùng uốn nếp,nhũng địa hào , địa luỹ… trên bản đồ.Nêu một số ví dụ thực tế.Bước 2:-Đại diện các nhóm HS trình bày, phântích được tác động của vận động theophương nằm ngang đối với địa hình bềmặt Trái Đất.-Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến .GV kết luận:-Có nhiều cách phân loại vận độngkiến tạo,nhưng quan trọng nhất là:Vận động theo phương thẳng đứng vàvận động theo phương nằm ngang.-Liên quan đến các vận động này hoạtđộng động đất, núi lửa.- Vận động theo phương thẳng đứngdiễn ra chậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đấtGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học ,HS cần: -Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân gây ra nội lực. -Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo, theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang. -Quan sát hình vẽ,tranh ảnh, băng…về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác động đó. - Rèn luyện kỹ năng đọc, giải thích các đối tượng địa lý trên bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Các hình vẽ về uống nếp, địa hào, địa luỹ. - Bản đồ tự nhiên Thế giới, Tự nhiên Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở bài: GV nêu vấn đề: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bế mặt của nó có đặc điểm là rất gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương…) Nguyên nhân làm cho bề mặt của Trái Đất bị biến đổi?Hoạt đọng của GV và HS Nội dung chínhGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10HĐ 1 : Cả lớp I. Nội lực:-GV nói: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có 1.Khái niệm: lực phát sinh từ bêncác lục địa, đại dương, nơi có núi trong Trái Đất,đồng bằng… Nội lực có vai trò rất 2.Nguyên nhân:quan trọng trong việc hình thành lục địađại dương và các dạng địa hình. - Nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất-GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sựchuển động của các dòng đối lưu và - Sự dịch chuyển của các dòng vậtyêu cầu HS đọc mục I trong SGK để chất theo trọng lực.hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân II. Tác động của nội lựcsinh ra nội lực: 1.Vận động theo phương thẳng+ Nội lực là những lực được sinh ra ở đứng:bên trong Trái Đất. * Khái niệm:Là những vận động+Nguyên nhân sinh ra nội lực: Các nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất,nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất xảy ra rất chậm và trên một diện tích(Các hoạt động về sự phân hủy các lớn.chất phóng xạ: Uranium, Kali…; Sựchuyển dịch, sắp xếp lại các vật chất * Hệ quả:cấu tạo Trái Đất theo trọng lực: vậtchất nhẹ di chuyển lên trên, nặng - Làm cho một bộ phận lục địaxuống dưới.. xảy ra ở trong lòng Trái được nâng lên (biển thoái), một bộĐất và sinh ra nguồn năng lựơng khá phận lục địa khác hạ xuống (biểnlớn) tiến)Chuyển ý: Nội lực gồm những vận - Hiện tượng phun trào Macmađộng nào? Chúng có tác động như thế (núi lửa), động đất…nào đến địa hình bề mặt Trái Đất? 2. Vận động theo phương nằmHĐ 2: Cả lớp ngang:-Hỏi : Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, * Khái niệm: là hiện tượng vỏ Tráiem hãy cho biết tác động của nội lực Đất bị nén épở khu vực này, tách giãnđến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua ở khu vực kia.những vận động nào?GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10-GV nói: Vận động kiến tạo làm cho a. Hiện tượng uốn nếp:lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn: DO CÁC LỰC NÉN ÉP THEOnơi được nâng lên, nơi hạ thấp, có nơi PHƯƠNG NẰM NGANGbị nức nẻ, đứt gãy….Những vận độngnày có thể theo chiều thẳng đứng hoặctheo chiều nằm ngang.- GV vẽ hình về sự chuyển động của CÁC LÓP ĐÁ BỊ UỐN THÀNH NẾP,các dòng đối lưu trong lớp Manti để NHƯNG KHÔNG PHÁ VỠ TÍNHhướng dẫn HS quan sát và nhấn mạnh: CHẤT LIÊN TỤC CỦA CHÚNGSự chuyển dịch của các mảng kiến tạoxảy ra do nhiều nguyên nhân, nhưngnguyên nhân trực tiếp là do chuyểnđộng của các dòng đối lưu. GỌI LÀ VẬN ĐỘNG TẠO NÚINơi các dòng đối lưu đi lên, vỏ Trái b. Hiện tượng đứt gãy:Đất được nâng lên; nơi các dòng đốilưu đi xuống , vỏ Trái Đất bị hạ DO TÁC ĐỘNG CỦA LỰC NẰMxuống…. NGANG Ở NHỮNG VÙNG ĐÁ CỨNG- HS đọc kênh chữ của mục I. 1 SGKtrả lời câu hỏi:+Những biểu hiện của vận động theophương thẳng đứng và hệ quả của nó. CÁC LỚP ĐÁ BỊ ĐỨT, GÃY VÀ DỊCH CHUYỂN NGƯỢC HƯỚNG+ Những biểu hiện của vận động của NHAU THEO PHƯƠ NG THẲNGnó. ĐỨNG HAY NẰM NGANG+Những biểu hiện của vận động thẳngđứng hiện nay .HĐ 3: Cặp / nhóm TẠO RA HẺM VỰC HAY THUNGBước 1: LŨNG-HS trao đổi , làm việc theo nhóm quansát hình 8.1, 8.2,8.3,8.4,8.5 SGK và sữ * Khi sự dịch chuyển với biên độdụng bản đồ Tự nhiên thế giới, bản đồGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10tự nhiên Việt Nam cho biết: lớn:+ Thế nào là vận động theo phương - Các lớp đá có bộ phận trồi lên:nằm ngang, hiện tượng uốn nếp, đứt ĐỊA HÀO.gãy? - Các lớp đá có bộ phận suit+Lực tác động của quá trình uốn nếp, xuống: ĐỊA LŨY.đứt gãy.+Phân biệt các dạng địa hình, địa hàođịa luỹ.+Xác định được các vùng uốn nếp,nhũng địa hào , địa luỹ… trên bản đồ.Nêu một số ví dụ thực tế.Bước 2:-Đại diện các nhóm HS trình bày, phântích được tác động của vận động theophương nằm ngang đối với địa hình bềmặt Trái Đất.-Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến .GV kết luận:-Có nhiều cách phân loại vận độngkiến tạo,nhưng quan trọng nhất là:Vận động theo phương thẳng đứng vàvận động theo phương nằm ngang.-Liên quan đến các vận động này hoạtđộng động đất, núi lửa.- Vận động theo phương thẳng đứngdiễn ra chậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lý 10 bài 8 Giáo án điện tử Địa lý 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án lớp 10 Địa lý Tác động của nội lực Địa hình bề mặt trái đất Vận động theo phương thẳng đứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 326 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 261 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 235 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 192 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 159 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 128 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 116 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 76 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 68 0 0 -
5 trang 63 0 0