Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 80.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các bài giáo án bài Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất được biên soạn dành cho các thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực. Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phân hóa. Phân biệt các quá trình phân hóa lý học, hoá học và phân hóa. Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phân hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đấtGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: -Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực. -Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phân hóa. Phân biệt các quá trình phân hóa lý học, hoá học và phân hóa. -Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phân hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ… II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực. -Bản đồ tự nhiên Thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Mở bài:GV có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề,nơi cao nơi thấp.Nguyên nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài nôi lực còn có tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì? Ngoại lực khác nội lực ở điểm nào?....Hoạt của GV và HS Nội dung chínhHĐ 2: Cả lớp I. Ngoại lực:HS quan sát tranh ảnh về sự tác động -Khái niệm: SGKcủa gió, mưa, nước chảy,… Kết hợp -Nguyên nhân chủ yếu:đọc mục I trong SGK : + Do nguồn năng lượng bức xạ của-Nêu khái niệm của ngoại lực Mặt Trời.Nêu nguyên nhân sinh ra ngọai lực,cho + Do nước sinh vật và con người.ví dụ.(Nêu tác động của mưa gây ra xóiGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10mòn trên các sườn núi, những dòngsông vận chuyển phù sa tạo nên nhữngđồng bằng…)Kết luận: Hoạt động của gió,mưa,nước chảy…Sinh ra nguồn năng lươngtác động lên bề mặt Trái Đất . Ngoạilực sinh ra do những nguồn năng lượngở bên ngoài Trái Đất . Nguyên nhânchủ yếu là do năng lượng bức xạ củamặt Trời.Chuyển ý: Ngoại lực tác động đến địahình như thế nào?HĐ 2: Cặp/ nhómBước 1:HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II. Tác động của ngoại lựcII .1 SGK và quan sát hình 9.1 và quansát các tranh ảnh khác tìm hiểu về 1. Qúa trình phong hoá: là quá trìnhphong hoá lý học theo gợi ý: phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.+ Các loại đá có cấu trúc đồng nhấtkhông? Tính chất của các loại đá ra sao?+Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệtđộ tại sao đá lại vở ra?( Vì các khóangvật cấu tạo đá có hệ số giản nở khácnhau, nhiệt dung khác nhau…Khi thayđổi nhiệt độ chúng giản nở, có rút khácnhau làm cho đá bị phá huỷ, nứt vở).+Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởngnhư thế nào đến đá?+Tại sao ở hoang mạc phong hoá lýGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10học lại phát triển?+Nhận xét và rút ra khái niệm phonghoá lý học?Bước 2:-Đại diện HS trình bày kết quả.Cả lớpbổ sung, góp ý. GV kết luận về quá trình phong hoá lýhọc:+ Làm cho đá bị vở vụn , thay đổi kích a. Phong hoá lí họcthước,không làm thay đổi thành phần -Khái niệm: quá trình phá hủy đáhóa học, tính chất… nhưng không làm biến đổi màu sắc,+Cường độ của quá trình này phụ thành phần khoáng vật, hóa học củathuộc vào điều kiện khí hậu, tính chất đá.đá và cấu trúc đá… -Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt độ,+Ở hoang mạc,có sự thay đổi ngày, đóng băng hay tác động ma sát va đậpđêm rất lớn. Bề mặt đất vào ban ngày của gió, sóng, nuớc chảy, hoạt độngrất nóng , ban đêm tảo nhiệt và nguội sản xuất.lạnh nhanh làm cho đa dê bi phan hoá -Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảngvê mat cơ học. và mảnh vụnHĐ 3:căp/nhómGV:các đa và khoáng vật có thanh phầnhoá học khác nhau :+ GV nêu môt số công thức hoá họccua môt số khoáng vật tạo đá,vídụ :thạch anh- SiO2, ematit-FeO3Hilisat( H2SiO3, H4SiO4…)Bước 1:HS dựa vào kiến thức hoáhọc ,xem trongGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10hình ,tranh ảnh kết hợp nôi dung SGK:-Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảyra voi một số khoáng vật.- Nêu ví dụ về tác động của nước làmbiến đổi thành phần hóa học của đá vàkhoáng vật tạo nên dạng địa hình caxtơđộc đáo ở nước ta.Bước 2: HS trình bày, GV giúp HSchuẩn kiến thức:Không khí, nước và những khoáng chấthòa tan trong nước…. Tác động vào đávà khoáng chất, xảy ra các phản ứnghoá học khác nhau(oxy hoá, hoà tan…)- Các khoáng vật bị sự tác động đókhông còn duy trì dạng tinh thể củamình mà bị phân huỷ, chuyển trạngthái, dần dần trở thành khối đất tan bở. b. Phong hoá hoá học-Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, -Khái niệm: là quá trình phá hủy làmphong hoá hoá học phát triển. Vì vậy, ở biến đổi thành phần, tính chất hóa họcmiền nhiệt đới ẩm, cận xích đạo thì của đá và khoáng vật.quá trình phong hoá hoá học diễn ra -Nguyên nhân: do các hợp chất hòa tanmạnh mẽ. trong nước, khí cacbonic, ôxy và axitHĐ 4: Cá nhân / cả lớp hữu cơ của sinh vật…- HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết -Kết quả:tạo thành những dạng địahợp với kiến thức hoá học nêu tác hình khác nhau trên mặt đất và ở dướiđộng của sinh vật đến đá và khoáng sâu => quá trìng Cacxtơ.vật bằng con đường cơ giới và hóa học c.Phong hoá sinh học: -Khái niệm: là sự phá hủy đá vàGợi ý: khoáng vật dưới tác động của sinh vật.GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10+Sự lớn lên của rễ cây , tạo sức ép vào -Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễvách, khe nứt làm vỡ đá. cây, sự bài tiết của sinh vật, các vi khuẩn, nấm…+Sinh vật bài tiết ra khí CO2. axit hữucơ cũng phá huỷ đá về mặt hóa học. -Kết quả: đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.Hỏi: Từ những kiến thức về 3 kiểuphong hoá, kết hợp đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đấtGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: -Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực. -Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phân hóa. Phân biệt các quá trình phân hóa lý học, hoá học và phân hóa. -Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phân hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ… II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực. -Bản đồ tự nhiên Thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Mở bài:GV có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề,nơi cao nơi thấp.Nguyên nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài nôi lực còn có tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì? Ngoại lực khác nội lực ở điểm nào?....Hoạt của GV và HS Nội dung chínhHĐ 2: Cả lớp I. Ngoại lực:HS quan sát tranh ảnh về sự tác động -Khái niệm: SGKcủa gió, mưa, nước chảy,… Kết hợp -Nguyên nhân chủ yếu:đọc mục I trong SGK : + Do nguồn năng lượng bức xạ của-Nêu khái niệm của ngoại lực Mặt Trời.Nêu nguyên nhân sinh ra ngọai lực,cho + Do nước sinh vật và con người.ví dụ.(Nêu tác động của mưa gây ra xóiGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10mòn trên các sườn núi, những dòngsông vận chuyển phù sa tạo nên nhữngđồng bằng…)Kết luận: Hoạt động của gió,mưa,nước chảy…Sinh ra nguồn năng lươngtác động lên bề mặt Trái Đất . Ngoạilực sinh ra do những nguồn năng lượngở bên ngoài Trái Đất . Nguyên nhânchủ yếu là do năng lượng bức xạ củamặt Trời.Chuyển ý: Ngoại lực tác động đến địahình như thế nào?HĐ 2: Cặp/ nhómBước 1:HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II. Tác động của ngoại lựcII .1 SGK và quan sát hình 9.1 và quansát các tranh ảnh khác tìm hiểu về 1. Qúa trình phong hoá: là quá trìnhphong hoá lý học theo gợi ý: phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.+ Các loại đá có cấu trúc đồng nhấtkhông? Tính chất của các loại đá ra sao?+Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệtđộ tại sao đá lại vở ra?( Vì các khóangvật cấu tạo đá có hệ số giản nở khácnhau, nhiệt dung khác nhau…Khi thayđổi nhiệt độ chúng giản nở, có rút khácnhau làm cho đá bị phá huỷ, nứt vở).+Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởngnhư thế nào đến đá?+Tại sao ở hoang mạc phong hoá lýGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10học lại phát triển?+Nhận xét và rút ra khái niệm phonghoá lý học?Bước 2:-Đại diện HS trình bày kết quả.Cả lớpbổ sung, góp ý. GV kết luận về quá trình phong hoá lýhọc:+ Làm cho đá bị vở vụn , thay đổi kích a. Phong hoá lí họcthước,không làm thay đổi thành phần -Khái niệm: quá trình phá hủy đáhóa học, tính chất… nhưng không làm biến đổi màu sắc,+Cường độ của quá trình này phụ thành phần khoáng vật, hóa học củathuộc vào điều kiện khí hậu, tính chất đá.đá và cấu trúc đá… -Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt độ,+Ở hoang mạc,có sự thay đổi ngày, đóng băng hay tác động ma sát va đậpđêm rất lớn. Bề mặt đất vào ban ngày của gió, sóng, nuớc chảy, hoạt độngrất nóng , ban đêm tảo nhiệt và nguội sản xuất.lạnh nhanh làm cho đa dê bi phan hoá -Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảngvê mat cơ học. và mảnh vụnHĐ 3:căp/nhómGV:các đa và khoáng vật có thanh phầnhoá học khác nhau :+ GV nêu môt số công thức hoá họccua môt số khoáng vật tạo đá,vídụ :thạch anh- SiO2, ematit-FeO3Hilisat( H2SiO3, H4SiO4…)Bước 1:HS dựa vào kiến thức hoáhọc ,xem trongGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10hình ,tranh ảnh kết hợp nôi dung SGK:-Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảyra voi một số khoáng vật.- Nêu ví dụ về tác động của nước làmbiến đổi thành phần hóa học của đá vàkhoáng vật tạo nên dạng địa hình caxtơđộc đáo ở nước ta.Bước 2: HS trình bày, GV giúp HSchuẩn kiến thức:Không khí, nước và những khoáng chấthòa tan trong nước…. Tác động vào đávà khoáng chất, xảy ra các phản ứnghoá học khác nhau(oxy hoá, hoà tan…)- Các khoáng vật bị sự tác động đókhông còn duy trì dạng tinh thể củamình mà bị phân huỷ, chuyển trạngthái, dần dần trở thành khối đất tan bở. b. Phong hoá hoá học-Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, -Khái niệm: là quá trình phá hủy làmphong hoá hoá học phát triển. Vì vậy, ở biến đổi thành phần, tính chất hóa họcmiền nhiệt đới ẩm, cận xích đạo thì của đá và khoáng vật.quá trình phong hoá hoá học diễn ra -Nguyên nhân: do các hợp chất hòa tanmạnh mẽ. trong nước, khí cacbonic, ôxy và axitHĐ 4: Cá nhân / cả lớp hữu cơ của sinh vật…- HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết -Kết quả:tạo thành những dạng địahợp với kiến thức hoá học nêu tác hình khác nhau trên mặt đất và ở dướiđộng của sinh vật đến đá và khoáng sâu => quá trìng Cacxtơ.vật bằng con đường cơ giới và hóa học c.Phong hoá sinh học: -Khái niệm: là sự phá hủy đá vàGợi ý: khoáng vật dưới tác động của sinh vật.GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10+Sự lớn lên của rễ cây , tạo sức ép vào -Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễvách, khe nứt làm vỡ đá. cây, sự bài tiết của sinh vật, các vi khuẩn, nấm…+Sinh vật bài tiết ra khí CO2. axit hữucơ cũng phá huỷ đá về mặt hóa học. -Kết quả: đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.Hỏi: Từ những kiến thức về 3 kiểuphong hoá, kết hợp đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lý 10 bài 9 Giáo án điện tử Địa lý 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án môn Địa lý lớp 10 Tác động của ngoại lực Địa hình bề mặt trái đất Quá trình phong hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 326 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 261 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 235 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 192 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 159 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 128 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 116 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 76 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 68 0 0 -
5 trang 63 0 0