Danh mục

Giáo án Địa lý 11 bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 44.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đáp ứng nhu cầu tham khảo các tài liệu hay của quý bạn đọc, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo an Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. Thông qua bài học, các kiến thức được cung cấp giúp học sinh trình bày được các biểu hiện, hệ quả của tòan cầu hóa. Trình bày được biểu hiện của khu vực hóa kinh tế. Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Có kĩ năng sử dụng bản đồ TG để nhận biết phạm vi lãnh thổ của một số liên kết KT khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 11 bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tếGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 11 BÀI 2: XU HƯỚNG TÒAN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾI. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:1. Kiến thức:- Trình bày được các biểu hiện , hệ quả của tòan cầu hóa- Trình bày được biểu hiện của khu vực hóa kinh tế- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và một số tổ chức liên kết kinhtế khu vực.2. Kĩ năng:- Sử dụng bản đồ TG để nhận biết phạm vi lãnh thổ của một số liên kết KTkhu vực.- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết qui mô, vai trò quốc tế của một số liênkết KT khu vực.3. Thái độ:Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác địnhtrách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện4.Trọng tâm:Các biểu hiện và hệ quả của xu hướng toàn cầu hóa, biểu hiện của khu vựchóa.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ các nước trên TG- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế TG, khu vựcIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức lớp: nề nếp, sĩ số …2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu những dẫn chứng chứng minh sự tương phản về trình độ KT – XH củahai nhóm nước phát triển và đang phát triển?- Chữa bài tập số 3 trang 93. Bài mớiLiên hệ việc gia nhập WTO của VN cũng như tháng 8 hàng năm kỷ niệm sự rađời của ASEAN, bàn về toàn cầu hóa, thấy sự hội nhập của VN Hoạt động của GV và HS Nội dungHọat động 1:tìm hiểu xu hướng toàn cầu I. Xu hướng toàn cầu hóahóa - Là quá trình liên kết các quốc gia về KT, văn- GV: nêu rõ vì sao hiện nay chúng ta phải hóa, khoa học,..hội nhập tức xu thế toàn cầu hóa là không 1. Tòan cầu hóa về kinh tếGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 11thể đảo ngược a/ Thương mại phát triển- Chia thành 6 nhóm b/ Đầu tư nước ngoài tăng nhanh+ 4 nhóm tìm hiểu về 4 biểu hiện của c/ Thị trường tài chính mở rộngtòan cầu hóa dựa trên kiến thức SGK d/ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày+ 2 nhóm tìm hiểu về mặt tích cực và tiêu càng lớncực của tòan cầu hóa 2/ Hệ quả của toàn cầu hóa- Đại diện nhóm trình bày, liên hệ VN - Tích cực: thúc đẩy SX phát triển, tăng trưởng KT, đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế - Thách thức: gia tăng khỏang cách giàu nghèo II. Xu hướng khu vực hóa KTHọat động 2:xu hướng khu vực hóa KT 1. Các tổ chức liên kết KT khu vực- Hoạt động cặp nhóm, trả lời phiếu học - Nguyên nhân: do phát triển không đều và sứctập số 1. ép cạnh tranh trên TG, những quốc gia tương- So sánh DS và GDP của các tổ chức liên đồng về văn hóa, xã hội, địa lí hoặc có chungkết KT khu vực? mục tiêu, lợi ích- Vì sao phải liên kết với nhau? - Các tổ chức liên kết KV: ASEAN, APEC, EU- KV hóa KT có lợi ích gì và đặt ra thách …thức gì? 2/ Hệ quả của khu vực hóa KT- VN gia nhập những KV hóa kinh tế nào? - Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nênHS trả lời, GV nhận xét đánh giá bổ sung sự tăng trưởng KT, tăng tự do thương mại,KL: Việc gia nhập các tổ chức kinh tế đầu tư, bảo vệ lợi ích KT các nước thànhtrong khu vực cũng như TG đã tạo điều viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăngkiện cho nước ta có nhiều cơ hội phát cường tòan cầu hóa KTtriển nhưng cũng không ít khó khăn và - Thách thức: quan tâm giải quyết vấn đề nhưthách thức đặt ra. chủ quyền KT, quyền lực quốc gia 4. Củng cố - Đánh giá Chọn câu trả lời đúng 1/ Toàn cầu hóa : A/ Là quá trình liên kết một số quốc gia trên TG về nhiều mặt B/ Là quá trình liên kết các nước phát triển trên TG về KT, văn hóa, KH … C/ Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền KT – XH các nước đang phát triển D/ Là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về KT, văn hóa, KH 2/ Mặt trái tòan cầu hóa kinh tế thể hiện ở: a/ Sự phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng tập trung chủ yếu ở các nước phát triển b/ Khỏang cách giàu nghèo gia tăng giữa các nhóm nước c/ Thương mại tòan cầu sụt giảm d/ Các nước đang phát triển sẽ không được hưởng lợi ích nhiềuGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 11 3/ Các quốc gia có những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội đã liên kếtthành các tổ chức kinh tế nhằm chủ yếu: A/ Tăng cường khả năng cạnh tranh của KV và của các nước trong KV so vớiTG B/ Làm cho đời sống văn hóa, XH của các nước thêm phong phú C/ Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước D/ Trao đổi hàng hóa giữa các nước nhằm phát triển ngoại thương 4/ Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước: A/ Thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế B/ Chủ động khai thác các thành tựu KH và công nghệ C/ Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới D/ Tất cả các câu trên5. Hoạt động nối tiếpTrả lời các câu hỏi trong SGK/ trang12. Đọc và soạn bài số 3IV. PHỤ LỤC * Phiếu học tập :Dựa vào bảng 2/ SGK/11, hoàn thành bảng sau:Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết KT KVTổ chức đông dân nhất đến thấp nhấtGDP từ cao nhất tới thấp nhấtTổ chức có số thành viên cao nhấtTổ chức có số thành viên ít nhấtTổ chức có GDP cao nhấtTổ chức có GDP thấp nhấtTổ chức có GDP/ người cao nhấtTổ chức có GDP/ người thấp nhất V. RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: