Danh mục

Giáo án Địa lý 12 bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt)

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 81.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ sưu tập giáo án bài Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt) gồm các bài học được thiết kế chi tiết nhằm đáp ứng nhu cầu tham khảo của quý bạn đọc. Qua bài học, học sinh được cung cấp các kiến thức để hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi...Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 12 bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt)Giáo án Địa lý lớp 12 Bài 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần:1. Kiến thức- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành ph ầntự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng.- Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên.- Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đ ốivới hoạt động sản xuất, nhất là đôl với sản xuất nông nghiệp.2. Kĩ năng- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tínhthống nhất thể hiện ở đặc điểm chung của một lãnh thổ.- Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tựnhiên. . .II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Giáo viên- Bản đồ địa hình Việt Nam.- Atlat Địa lí Việt Nam.- Bản đồ các hệ thống sông chính ở nước ta.- Một số tranh ảnh về đia hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đ ất tr ượt,địa hình cacxtơ. Các loài sinh vật nhiệt đới.2. Học sinh- Atlat Địa lí Việt Nam.- Tập bản đồ địa lý.Giáo án Địa lý lớp 12III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.1. Kiểm tra bài cũ: Không2. Bài mới. GV: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi ph ối các thành ph ần t ựnhiên khác hình thành nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó làthiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * HĐ l: tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính 2. Các thành phần tự nhiên chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình khác: Hình thức: Theo cặp (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Bước 2: 2 HS cùng bàn trao đổi để TL câu hỏi. Bước 3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. (Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi,...). * HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ choGiáo án Địa lý lớp 12 từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục) . Nhóm l: tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác BS ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn của nước ta. Vì sao hàm lượng phù sa của nước sông Hồng lớn hơn sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình của lưu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn). Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá hủy, mùa khô khắc nghiệt, sự tích tụ oxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa mưa và từ dưới lên trong mùa khô càng nhiều. Khi lớp đất mặt bị rửa trôi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn ch ắc lại thành tầng đá ong. Đất càng xấu nếu tầng đá ong càng gần mặt). Câu hỏi cho nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố một số loại rừng chính của nướcGiáo án Địa lý lớp 12 ta. * HĐ 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống. Hình thức: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, các hoạt động sản xuất khác và đời sống. Một HS trả lời tác động của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa n sản xuất đến nông nghiệp. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Một HS tra lởi tác động của thiên nhiên nhiệt đến hoạt động sản xuất và đới ẩm gió mùa dến các hoạt động sản xuất đời sống khác và đời sống. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. * Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi ...

Tài liệu được xem nhiều: