Danh mục

Giáo án Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 104.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ sưu tập bao gồm các giáo án được biên soạn chi tiết về bài Các vùng kinh tế trọng điểm dành cho quý bạn đọc tham khảo để nâng cao kĩ năng và kiến thức. Qua bài học, các kiến thức được cung cấp giúp học sinh hiểu được vai trò và đặc điểm của vùng kinh tế trong điểm ở nước ta. Biết được quá trình hình thành và thực trạng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm. Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm. Xác minh, trình bày giới hạn, vị trí của ba vùng KTTĐ trên bản đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểmGiáo án Địa lý lớp 12 BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂMI. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức- Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta- Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ- Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ2. Kĩ năng- Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng- Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vùngKTTĐII. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.1. Giáo viên.- GA+ SGK+ SGV- Bản đồ tự nhiên VN- Bản đồ kinh tế VN- Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan.2. Học sinh.Vở ghi+ SGK+ đồ dùng học tậpIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.1. Kiểm tra bài cũ.2. Bài mới.Giáo án Địa lý lớp 12GV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác tăngtrưởng của nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng 1. Đặc điểm: KTTĐ - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, Hình thức: Cặp ranh giới có sự thay đôit theo thời gian GV đặt câu hỏi - Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư 1. Trình bày các đặc điểm chính của vùng KTTĐ - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác 2. So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng KTTĐ - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn kiến thức. (Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa sản xuất Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển của các vùng khác). Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển Hình thức: Cá nhân/Cặp GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và trảGiáo án Địa lý lớp 12 lời các câu hỏi theo dàn ý: Câu 1: Quá trình hình thành - Thời gian hình thành:………………Số vùng KT …………………………… 2. Quá trình hình thành và phát - Qui mô và xu hướng thay đổi các vùng: triển …………………………………………. a) Quá trình hình thành: Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3 - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của vùng so với cả nước: thế kỉ 20, gồm 3 vùng - GDP của 3 vùng so với cả - Qui mô diện tích có sự thay đổi theo nước:………… hướng tăng thêm các tỉnh lân cận -Cơ cấu GDP phân theo b) Thực trạng (2001-2005) ngành:…………… - GDP của 3 vùng so với cả nước: - Kim ngạch xuất 66,9% khẩu:…………………………… - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ Hai HS cùng bàn, trao đổi để trả lời câu yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây hỏi. Một số HS đại diện trình bày trước dựng và dịch vụ lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung - Kim ngạch xuất khẩu 64,5%. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng 3 KTTĐ Hình thức: nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 1 + Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT 2 3. Ba vùng kinh tế trọng điểm:Giáo án Địa lý lớp 12 + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT 3 a)Vùng KTTĐ phía BẮc - Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện (Thông tin phản hồi PHT) các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ b)Vùng KTTĐ miền Trung sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức. (Thông tin phản hồi PHT) c) Vùng KTTĐ phía Nam (Thông tin phản hồi PHT)IV. ĐÁNH GIÁ1. Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ.2. Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng KTTĐphía Nam3. Nêu ý nghĩa KT-XH của vùng KTTĐ miền TrungV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPHS về ø sưu tầm các t ...

Tài liệu được xem nhiều: