![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Địa lý 7 bài 19: Môi trường hoang mạc
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 44.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số giáo án Môi trường hoang mạc được chúng tôi tuyển chọn trong bộ sưu tập là tài liệu tham khảo dành cho thầy cô giáo và học sinh trong giảng dạy và học tập. Thông qua bài học, các kiến thức được cung cấp giúp học sinh nắm được đặc điểm của hoang mạc (khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt) và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh. Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc. Đọc và so sánh hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 7 bài 19: Môi trường hoang mạcGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường hoang m ạc ( Khí h ậukhắc nghiệt, cực kì khô hạn). Phân biệt được sự khác nhau gi ữa hoang m ạclạnh và hoang mạc nóng. - Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc. - Rèn luyện kĩ năng đọc so sánh biểu đồ khí hậu, đọc phân tích ảnh địa lí. - Thái độ: -Yêu thiên nhiên quê hương đất nước -Có ý thức bảo vệ thiên nhiênII. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. - Tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc trên thế giới. HS: Sgk, tập bản đồ, sưu tầm tranh ảnh hoang mạcIII. Tiến trình bài dạy:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình học bài mới. 3. Bài mới:- Một môi trường chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên trái đất, song rất hoangvắng địa hình bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, thực động vật rất cằn c ỗithưa thớt. Môi trường này có cả trong đới nóng và đới ôn hoà, ít dân cư sinh sốngđó chính là môi trường hoang mạc. Vậy cụ thể như th ế nàota tìm hi ểu trong bàihôm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi bảngGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 HĐ1: Cả lớp 1. Đặc điểm môi trường.- GV: Hướng dẫn hs quan sát trên bản đồ cácmôi trường địa lí.? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bốở đâu. Chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn các hoangmạc?- HS: Chỉ trên bản đồ. Các hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai chítuyến, nằm sâu trong nội địa, nếu ở ven biển thìnằm cạnh những dòng biển lạnh.- Đưa ra những tác động của dòng biển lạnh tớisự hình thành các hoang mạc. - Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên các lục địa. Chủ yếu nằm dọc theo chí tuyến? Quan sát H19.1 kết hợp kiến thức đã họchãy và giữa lục địa Á- Âunêu và phân tích những nguyên nhân hình thànhhoang mạc?-Dọc2 bên chí tuyến là nơi rất ít mưa, khô hạnkéo dài vì khu vực chí tuyến có 2 dải khí áp caonên sức nén của k2 lên bề mặt trái đấtlớn k2chìmm xuống k0 có sự vận động bay lên nên hơinước khó bốc hơi hầu như k0 gây mưa Ven biển có dòng biển lạnh nên khi hơi nước từbiển thổi vào gặp lạnh bị ngưng tụ nên lượngbốc hơi ít nên mưa ít hoặc ko có mưaGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 Xa biển nên ảnh hưởng của biển vào đất liền ít 3 yếu tố tren là những nguyên nhân chính hìnhthành hoang mạcNgoài ra hiện nay còn do tác động của conngười.... HĐ2: Nhóm? Phân tích các biểu đồ H19.2 và H19.3 SGK?So sánh đặc điểm khí hậu ở hai vị trí? từ đó rútra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?- HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.- GV: Đưa ra bảng chuẩn hoá kiến thức. + H19.2: Mùa đông nhiệt độ thấp nhất 16 oC.không có mưa. Mùa hạ nhiệt độ cao nhất 40 oC. Mưarất ít khoảng 21mm, biên độ dao động nhiệt24oC. + H 19.3: Mùa đông nhiệt thấp nhất -28 oC vàothánh 1 mưa ít Mùa hạ nhiệt độ cao nh ất 16 oClượng mưa ít 125mm. Biên độ 44oC Khô hạn, khắc nghiệtSự khác nhau của hoang mạc đới nóng và đới ônhòa + H19.2: Biên độ nhiệt cao, mùa đông ấm, mùahạ rất nóng, lượng mưa rất ít, gần như không cómưa.GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 + H19.3: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùahạ không nóng, mùa đông rất lạnh, mưa ítĐêm ở hoang mạc có những tiếng nổ lớn đó làdo thay đổi nhiệt độ đá co lại gây nổ, ngày vùitrứng trong cát vẫn chín được?tại sao khí hậu hoang mạc lại khô hạn và chênhlệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn? Mưa ít do vị trí gần chí tuyến ,nhiệt độ cao độbốc hơi lớn có khi mưa chưa rơi đến mặt đất đã - Khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt, biênbốc hơi hết độ nhiệt rất lớn nhất là nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn là do ngày ngày và đêm.lượng nhiẹt lớn đất hấp thụ nhiệt rất nhanh cònđêm nhiệt độ giảm đất tỏa nhiệt rất nhanh. kếthợp hơi lạnh từ các dòng biển lạnh ven bờ thổivào nên rất lạnh có khi xuống o0c- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H19.4 vàH19.5 SGK và miêu tả quang cảnh?? Em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư và hệthực động vật ở đây? Với đặc điểm môi trường như vậy động thực vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi tường sốngGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7- GV: Hướng dẫn HS đọc phần 2 SGK.? Thực vật, động vật thích nghi với môi trườngkhô hạn, khắc nghiệt như thế nào? - Dân cư sống trong các- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm.Nhóm ốc đảo, hệ thực - độngkhác nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 7 bài 19: Môi trường hoang mạcGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường hoang m ạc ( Khí h ậukhắc nghiệt, cực kì khô hạn). Phân biệt được sự khác nhau gi ữa hoang m ạclạnh và hoang mạc nóng. - Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc. - Rèn luyện kĩ năng đọc so sánh biểu đồ khí hậu, đọc phân tích ảnh địa lí. - Thái độ: -Yêu thiên nhiên quê hương đất nước -Có ý thức bảo vệ thiên nhiênII. Chuẩn bị: GV: - Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. - Tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc trên thế giới. HS: Sgk, tập bản đồ, sưu tầm tranh ảnh hoang mạcIII. Tiến trình bài dạy:1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình học bài mới. 3. Bài mới:- Một môi trường chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên trái đất, song rất hoangvắng địa hình bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, thực động vật rất cằn c ỗithưa thớt. Môi trường này có cả trong đới nóng và đới ôn hoà, ít dân cư sinh sốngđó chính là môi trường hoang mạc. Vậy cụ thể như th ế nàota tìm hi ểu trong bàihôm nay. Hoạt động của GV và HS Ghi bảngGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 HĐ1: Cả lớp 1. Đặc điểm môi trường.- GV: Hướng dẫn hs quan sát trên bản đồ cácmôi trường địa lí.? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bốở đâu. Chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn các hoangmạc?- HS: Chỉ trên bản đồ. Các hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai chítuyến, nằm sâu trong nội địa, nếu ở ven biển thìnằm cạnh những dòng biển lạnh.- Đưa ra những tác động của dòng biển lạnh tớisự hình thành các hoang mạc. - Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên các lục địa. Chủ yếu nằm dọc theo chí tuyến? Quan sát H19.1 kết hợp kiến thức đã họchãy và giữa lục địa Á- Âunêu và phân tích những nguyên nhân hình thànhhoang mạc?-Dọc2 bên chí tuyến là nơi rất ít mưa, khô hạnkéo dài vì khu vực chí tuyến có 2 dải khí áp caonên sức nén của k2 lên bề mặt trái đấtlớn k2chìmm xuống k0 có sự vận động bay lên nên hơinước khó bốc hơi hầu như k0 gây mưa Ven biển có dòng biển lạnh nên khi hơi nước từbiển thổi vào gặp lạnh bị ngưng tụ nên lượngbốc hơi ít nên mưa ít hoặc ko có mưaGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 Xa biển nên ảnh hưởng của biển vào đất liền ít 3 yếu tố tren là những nguyên nhân chính hìnhthành hoang mạcNgoài ra hiện nay còn do tác động của conngười.... HĐ2: Nhóm? Phân tích các biểu đồ H19.2 và H19.3 SGK?So sánh đặc điểm khí hậu ở hai vị trí? từ đó rútra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?- HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.- GV: Đưa ra bảng chuẩn hoá kiến thức. + H19.2: Mùa đông nhiệt độ thấp nhất 16 oC.không có mưa. Mùa hạ nhiệt độ cao nhất 40 oC. Mưarất ít khoảng 21mm, biên độ dao động nhiệt24oC. + H 19.3: Mùa đông nhiệt thấp nhất -28 oC vàothánh 1 mưa ít Mùa hạ nhiệt độ cao nh ất 16 oClượng mưa ít 125mm. Biên độ 44oC Khô hạn, khắc nghiệtSự khác nhau của hoang mạc đới nóng và đới ônhòa + H19.2: Biên độ nhiệt cao, mùa đông ấm, mùahạ rất nóng, lượng mưa rất ít, gần như không cómưa.GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7 + H19.3: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùahạ không nóng, mùa đông rất lạnh, mưa ítĐêm ở hoang mạc có những tiếng nổ lớn đó làdo thay đổi nhiệt độ đá co lại gây nổ, ngày vùitrứng trong cát vẫn chín được?tại sao khí hậu hoang mạc lại khô hạn và chênhlệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn? Mưa ít do vị trí gần chí tuyến ,nhiệt độ cao độbốc hơi lớn có khi mưa chưa rơi đến mặt đất đã - Khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt, biênbốc hơi hết độ nhiệt rất lớn nhất là nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn là do ngày ngày và đêm.lượng nhiẹt lớn đất hấp thụ nhiệt rất nhanh cònđêm nhiệt độ giảm đất tỏa nhiệt rất nhanh. kếthợp hơi lạnh từ các dòng biển lạnh ven bờ thổivào nên rất lạnh có khi xuống o0c- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H19.4 vàH19.5 SGK và miêu tả quang cảnh?? Em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư và hệthực động vật ở đây? Với đặc điểm môi trường như vậy động thực vật có đặc điểm gì để thích nghi với môi tường sốngGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 7- GV: Hướng dẫn HS đọc phần 2 SGK.? Thực vật, động vật thích nghi với môi trườngkhô hạn, khắc nghiệt như thế nào? - Dân cư sống trong các- HS: Báo cáo kết quả thảo luận nhóm.Nhóm ốc đảo, hệ thực - độngkhác nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lý 7 bài 19 Giáo án điện tử Địa lý 7 Giáo án điện tử lớp 7 Giáo án Địa lý lớp 7 Môi trường hoang mạc Đặc điểm môi trường hoang mạc Sự thích nghi của sinh vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 344 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 146 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 144 0 0 -
12 trang 136 0 0
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 76 0 0 -
Giáo án Tiếng Anh lớp 7: Unit 1
35 trang 66 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
3 trang 66 0 0 -
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề E: Bài 7
6 trang 59 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 trang 57 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 56 0 0