Danh mục

Giáo án Địa lý 7 bài 23: Môi trường vùng núi

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 47.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển chọn các giáo án bài Môi trường vùng núi trong bộ sưu tập hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc trong giáo dục và học tập. Bài học cung cấp kiến thức giúp học sinh nắm được những đặc điểm của môi trường vùng núi (càng lên cao không khí càng lạnh và càng loãng , thực vật phân tầng theo độ cao). Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới. Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 7 bài 23: Môi trường vùng núi GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơbản của môi trường vùng núi. - Biết được sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trênthế giới.2. Kỹ năng:Đọc phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi, phân tích mỗi quan hệgiữa thực vật ở môi trường vùng núi3.Thái độ:Bảo vệ văn hóa các dân tộc vùng núi và tài nguyên thiên nhiên ( liên hệ với nướcVN)II .Chuẩn bị :1. Giáo viên:- Giáo án.- Ảnh chụp các vùng núi ở nước ta(Sa pa, Đà Lạt, Tam Đảo) và các nước khác…- Bản đồ địa hình thế giới .2. Học sinh:- Làm bài tập số 3 tr 73 SGK.- Chuẩn bị bài trước ở nhà: Nắm vị trí, đặc điểm tầng đối lưu.III. Hoạt động dạy và học :1. Ổn định lớp : (1p) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .2 .Kiểm tra bài cũ :(4p) - Hãy kể những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc . - Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào ? Tại sao cho đ ến nay cácnguồn tài nguyên đới lạnh vẫn chưa được khai thác ? 3 . Giới thiệu vào bài mới: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo đ ộ cao và theo h ướngcủa sườn núi. Càng lên cao, không khí càng loãng và càng l ạnh làm cho quancảnh tự nhiên và cuộc sống của con người các vùng núi có nhiều điểm khác biệtso với ở đồng bằng . Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài học Hoạt động 1 18 1.Đặc điểm của môi p trườngGV Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậuđã học lớp 6 (vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển)GV: hướng dẫn HS đọc ảnh 23.1 : là vùng núiNêpan ở sườn Nam Himalaya ở đới nóng châu Á .Toàn cảnh cho ta thấy các cây bụi lùn thấp , hoađỏ , phía xa là tuyết phủ trắng các đỉnh núi cao.? Tại sao ở đới nóng lại có băng tuyết phủ trắngtrên đỉnh núi?HS: Do nhiệt độ giảm theo độ cao100m giảm 0,60mà các dãy núi lại rất cao . . . .GV: giới thiệu cách đọc lát cắt , cho HS quan sátlát cắt núi Anpơ :? Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi nhưthế nào? HS: phân bố thành các vành đai từ thấplên cao. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7? Vì sao cây cối phải biến đổi theo độ cao ?HS: vì càng lên cao càng lạnh nên thực vật cũngthay đổi theo.? Xem 23.2 từ chân núi đến đỉnh núi có mấy vànhđai thực vật ? - Khí hậu và thực vật ởHS: rừng lá rộng lên đến 900m, rừng lá kim từ vùng núi thay đổi theo độ900m đến 2200m, đồng cỏ từ 2200m đến 3000m, cao . Sự phân tầng thực vậtcòn trên 3000m là tuyết. thành các đai cao ở vùng núi? Vậy sự phân tầng của thực vật theo độ cao của cũng gần giống như khi điđới nóng và đới ôn hoà có gì khác nhau? từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.HS: Ở đới nóng có nhiều tầng hơn đới ôn hoà,Đới ôn hoà có băng tuyết vĩnh viễn . . . .? Quan sát H23.3SGK so sánh từng vành đai tươngtự giữa hai đơi?HS: so sánh.? Từ việc so sánh trên em rút ra được những đặcđiểm gì về sự phân tầng thực vật theo độ cao giữahai đới?HS: Các tầng thực vật ở đới nóng nằm ở độ caohơn ở đới ôn hoà. Đới ôn hoà không có vành đairừng rậm . . . .? Quan sát lát cắt H23.2 SGK cho biết sự phân bốthực vật ở trong một quả núi giữa hai sườn có sựkhác nhau như thế nào?HS: Vành đai cây sườn đón nắng mọc cao hơnsườn khuất nắng.? Vì sao các vành đai thực vật ở sườn đón nắngnằm cao hơn sườn khuất nắng? GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7HS: Sườn đón nắng nhận được nhiều ánh sáng vànhiệt nên nhiệt độ nhiều hơn . . . .? Nêu ảnh hưởng của độ dốc đến tự nhiên vàkinh tế ở vùng núi ?HS: nếu không có cây cối che phủ sườn núi thì dễgây ra lũ quét , lở đất , giao thông đi lại gặp khókhăn ; càng lên cao không khí càng lạnh và càngloãng => thiếu ôxy, thưc vật thay đổi theo độ cao . Hoạt động 2 - Khí hậu và thực vật còn? Nêu những đặc điểm chung của các dân tộc thay đổi theo hướng củasống ở vùng núi Nước ta ? sườn núi . (sườn đón gió vàHS: sườn khuất gió)? Theo các em thì đặc điểm cư trú của người vùngnúi phụ thuộc vào những điều kiện gì.HS: Địa hình, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên,đất đai canh tác . . .GV: Cho HS thảo luận theo cặp (3p) tìm hiểu đặcđiểm cư trú của các dân tộc vùng núi trên Trái 2. Cư trú của con người :Đất?HS: Thảo luận rồi ln bo co, bổ sung. 15 - Các vùng núi thường ít- Các dân tộc châu Á, Phi ở nhiệt đới trồng lúa p dân và là nơi cư trú của cácnước, ở chân núi . dân tộc ít người.- Các dân tộc Nam Mĩ sinh sống ở độ cao 3000 :đểtrồng trọt chăn nuôi, có khí hậu mát mẻ.- Các dân tộc ở châu Âu sống ở chân núi, đónnắng vừa canh tác vừa chăn nuôi trên đồng cỏ núicao.- Các dân tộc vùng Sừng châu Phi sống ở vùng núi GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7cao chắn gió có nhiều mưa, khí hậu trong lành .GV: Một số dân tộc miền núi nước ta cũng có thói - Các dân tộc ở miền núiquen cư trú khác nhau như: châu Á thường sống ở các ...

Tài liệu được xem nhiều: