Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh - Biết tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới nước. - Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật. - Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác TNTN của đới lạnh. - Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh. B. Kỹ năng: - Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án địa lý 7 - CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.MỤC TIÊU CHƯƠNG:A. Kiến thức:- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh- Biết tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệtlà động vật dưới nước.- Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi vàsăn bắt động vật.- Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác TNTN của đới lạnh.- Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.B. Kỹ năng: - Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ và ảnh địa lí.C. Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên động thực vật.- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn TNTN. Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.1. MỤC TIÊU:a. Kiến thức:- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( khắc nghiệt mưa ít chủyếu là mưa tuyết, có ngày hoặc đêm dài 24 giờ hay 6 tháng).- Biết tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệtlà động vật dưới nước.b. Kỹ năng: - Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ và ảnh địa lí.c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên động thực vật.2. CHUẨN BỊ:a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ tự nhiên nam cực.b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.- Hoạt động nhóm.4. TIẾN TRÌNH:4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss.4.2. Ktbc: 4’+ Nêu hoạt động kinh tế của HM?- Kinh tế cổ truyền chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo.- Kinh tế hiện đại: Với tiến bộ khoan sâu con người đang tiến vào khai thácHM.+ Chọn ý đúng:HM ngày càng mở rộng do?a. TN, cát lấn, biến động thời tiếtb.Con người khai thác cây xanh, khai thác đất cạn kiệt không được đầu tưchăm sóc4.3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG.TRÒ. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. 1. Đặc điểm của môi ** Phương pháp hoạt động nhóm. trường: - Quan sát H 21.1 và H 21.2 ( vùng cực Bắc và Nam). - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Xác định ranh giới môi trường đới lạnh? Nhận xét sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh Bắc bán cầu và Nam bán cầu? - Nằm từ 2 vòng cực – 2 TL: - Từ 2 vòng cực đến 2 cực. cực. - Bán cầu Bắc là biển BBD; Bán cầu Nam là châu Nam cực.- Giáo viên: Đường xanh đứt quãng đến vòngcực. Ranh giới đới lạnh đường đứt quãng đỏtrùng với đường đẳng nhiệt 100c tháng 7 và100c tháng 1 ( Nam bán cầu), ( Mùa hạ thángcó nhiệt độ cao nhất).* Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượngmưa, của Hon man? TL: + Nhiệt độ: Cao nhất T7 > 100c. Thấp nhất T1 -300c. = 400c. . Số tháng > 00c từ T6 – giữa T9 = 3,5 - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo.tháng. Mưa nhỏ chủ yếu dưới . Số tháng < 00c giữa T9 – T5 = 8,5 dạng mưa tuyết, mùa hạtháng. ngắn và thường có băng=> Quanh năm lạnh 3 – 5 tháng là mùa hạ < trôi.100c. + Mưa: TB 133mm. . Tháng mưa nhiều nhất không quá20mm. Còn lại mưa < 20mm/N dạng tuyết.=> Mưa rất ít phần lớn là mưa tuyết.* Nhóm 3: Quan sát H 21.4; H 21.5. Tìm sựkhác nhau giữa núi băng và băng trôi? TL: - Kích thước khác nhau. - Băng trôi xuất hiện vào mùa hè; Núibăng nặng dầy tách ra từ khối băng. Chuyển ý. 2. Sự thích nghi của thựcHoạt động 2. vật và động vật với môi** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. trường:- Quan sát H 21.6; H 21.7.+ Hãy mô tả cảnh quan 2 đài nguyên? TL: - H 21.6: Thực vật có rêu, địa y, ven hồcây mọc thấp, mặt đất chưa tan hết băng. - H 21.7: Thực vật thưa thớt ngèo hơn,băng chưa tan không có cây thấp, cây bụi chỉcó địa y.=> Đài nguyên Bắc Mĩ lạnh hơn Bắc Âu.+ Thực vật ở đài nguyên có đặc điểm gì? Tạisao cây chỉ phát triển vào mùa hè? - Thực vật đặc trưng ở đới TL: - Cây thấp lùn chống được bão tuyết, giữ lạnh là rêu và địa y.nhiệt độ. - Mùa hè nhiệt độ cao hơn băng tan lộđất cây cối mọc lên.+ Quan sát H 21.9; H 21.10, kể tên động vật ? TL: Tuần Lộc…+ Để thích nghi động vật có đặc điểm gì? - Động vật thích nghi với TL: đới lạnh là tuần lộc và+ Nét khác biệt giữa động vật đới lạnh và chim cánh cụt có bộ lôngđộng vật đới nóng? dày lớp mỡ dày, bộ lông TL: không thấm nước và 1 số+ Tại sao đới lạnh là vùng hoang mạc của Trái khác di cư về xứ nóngĐất? hoặc ngủ đông tránh rét. TL: - Mưa ít , lạnh ...