Danh mục

Giáo án Địa lý 8 bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 61.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ sưu tập bao gồm các bài giáo án được tuyển chọn bài Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô và học sinh. Với nội dung kiến thức được cung cấp trong bài, học sinh sẽ nhận biết và mô tả được các cảnh quan chính trên trái đất, các sông và vị trí của chúng trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất. Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hoạt động địa lý tự nhiên. Củng cố, nâng cao kỹ năng nhận xét, phân tích lược đồ, bản đồ, ảnh các cảnh quan chính trên trái đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 8 bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái ĐấtGiáo án Địa lý 8 BÀI 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT.I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh phải:- Nhận biết mô tả các cảnh quan trên chính Trái Đất, các sông và vị trí củachúng trên Trái Đất, các thành phần của lớp vỏ Trái đất- Phân tích được mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thíchmột số hiện tượng địa lí tự nhiên. 2. Kỹ năng:Củng cố, nâng cao Kỹ năng nhận xét, phân tích bản đồ, lược đ ồ, c ảnh quan trênTrái Đất. 3. Thái độ:Giáo dục ý thức học bộ môn.II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:- Giáo án.- Bản đồ tự nhiên và khí hậu thế giới. 2. Học sinh:Chuẩn bị kĩ bài trước ở nhà.III. Phương pháp:Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở…IV. Họat động dạy và học: 1.Ổn định lớp:( 1p).Kiểm tra sĩ số và trực nhật của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) Giáo án Địa lý 8 - Nội lực là gì? Xác định tên và vị trí một số dãy núi cao và núi l ửa trên b ản đồ? 3. Giới thiệu vào bài mới: Các nơi trên Trái đất nhận được lượng nhiệt mặt trời không gi ống nhau nên xuât hiện các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình, vị trí xa hoặc gần bi ển, đại dương đều ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng. Sự đa dạng của khí h ậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên. Hoạt động của GV và HS. TG Nội dung bài. Hoạt động 1. 20p 1. Khí hậu trên Trái Đất:GV: Treo bản đồ lên.? Quan sát bản đồ cho biết: Đường chítuyến và đường vòng cực là ranh giới củanhững vanøh đai nhiệt nào? Có mấy đới?HS: Nhiệt đới – ôn hòa – hàn đới.? Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu?HS: Do sự chênh lệnh nhiệt độ.? Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?HS:* Châu Á: Cực – cận cực – ôn đới –cận nhiệt – nhiệt đới – xích đạo.* Châu Âu: Cận cực – ôn đới. - Do vị trí kích thước lãnh thổ mỗi châu lục có các đới* Châu Phi: Cận nhiệt – nhiệt đới – xích khí hậu khác nhau.đạo.* Châu Mĩ: Giống châu Á nhưng có ở cảhai phần châu lục.* Châu Đại dương: Cận nhiệt và nhiệtđới. Giáo án Địa lý 8? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu?HS: - Nhiệt đới: nóng quanh năm. - Ôn đới: trung gian. - Hàn đới: lạnh lẽo quanh năm.? Tại sao thủ đô của Oen lin tơn ( 410N,1750Đ của Niu Di Lân lại đón xuân vàonhững ngày mùa hạ của Việt Nam?HS: Việt Nam ở nửa cầu Bắc còn Niu DiLân ở nửa cầu Nam.GV: chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (4p)HS: Thảo luận, rồi đại diện các nhĩm lêntrình bày, các nhĩm khác nhận xét , bổ sung.GV: Nhận xét, kết luận* Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độlượng mưa A?TL: - Nhiệt độ: + Tháng nóng nhất T4, 11 – 300c + Tháng lạnh nhất T 12,1 – 270c. Nóng quanh năm, biên độ nhiệt thấp. - Mưa: không đều mùa mưa T 5,9 Không mưa T 12,1.=> Nhiệt đới gió mùa.* Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độlượng mưa B? Giáo án Địa lý 8 TL:- Nhiệt độ: ít thay đổi, nóng nhiệt độ TB300c. - Mưa: quanh năm tập trung T 4,10.=> Xích đạo.* Nhóm 3: Phân tích biểu đồ nhiệt độlượng mưa C? TL:- Nhiệt độ: Đông T 1,12 - Ôn đới lục địa.* Nhóm 4: Phân tích biểu đồ nhiệt độlượng mưa D? TL:- Nhiệt độ:+ Đông T 1,2 - 50c. + Hạ T 6,7,8 – 250c. - Mưa phân bố không đều, mùa đông mưanhiều,mùa hạ mưa ít.=> Địa Trung Hải.? Quan sát H 20.3 ( sơ đồ các vành đai gió).Nêu tên và sự hình thành các loại gió chínhtrên Trái Đất?HS: - Gió tín phong: Vùng xích đạo nhiệtđới quanh năm tạo một vùng áp thấp, Giáo án Địa lý 8không khí nóng bốc lên cao tỏa ra hai bênđường xích đạo lạnh dần đi chuyển xuốngkhoảng 300- 350 ở 2 bán cầu tạo ra một khuvực có (+) không khí chuyển từ vùng (+) 300đến vùng (-) thành gió tín phong. - Gió tây ôn đới: Không khí chuyển t ừvùng (+) 300 ở hai bán cầu đến 60 ở hai báncầu là nơi có áp thấp động lực tạo ra giótây ôn đới. - Gió đông cực: Không khí chuyển từvùng 90 Bắc Nam nơi (+) về 600 Bắc, Nam.? Quan sát bản đồ và H 20.1 ( lược đồtư…); H 26.3 giải thích sự xuất hiện củahoang mạc Xahara?HS: vì - Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, ảnhhưởng đường chí tuyến Bắc - Gió tín phong đông bắc khô ráo từchâu Á tới - Dòng biển lạnh ven bờ.GV: Chuyển ý. Hoạt động 2.? Quan sát H 20.4 một số cảnh quan. Hãymô tảcác cảnh quan thuộc đới nào?HS: - Aûnh A – hàn đới. - Aûnh B – ôn đới. - Aûnh C – Nhiệt đới. Giáo án Địa lý 8GV: Cho HS Vẽ sơ đồ H 20.5 vào vở vàđiền vào ô trống: 2. Các cảnh quan trên Trái Sinh vật Đất: 15p K.khí Nước c Đất Địa hình - Từng đới khí hậu có các cảnh quan đặc trưng..? Qua sơ đồ trình bày mối quan hệ tác độngqua lại?HS: Trình bày.GV: Nhận xét, kết luận ghi bảngGiáo án Địa lý 8 - Các thành phần cảnh quan tự nhiên tác động qua lại lẫn nhau. - Một yếu tố thay đổi thì xẽ kéo theo sự thay đổi khác và cảnh quan cũng thay đổi.4. Củng cố (4p)- Nêu đặc điểm 3 đới khí hậu?- Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?- Trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên các c ảnhquan thiên nhiên?5. Dặn dò về nhà: (1p)- Học bài.- Đọc và tìm hiểu kĩ bài mới: “Con người và môi trường địa lí”. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: