Danh mục

Giáo án Địa lý 8 bài 4: Thực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 43.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng các tài liệu trong bộ sưu tập giáo án Thực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á để tham khảo. Với các kiến thức được cung cấp trong bài học, học sinh hiểu được nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu á. Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hướng gió, phân biệt các đường đẳng áp. Đồng thời có kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 8 bài 4: Thực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu ÁBÀI 4.THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU ÁA. Mục tiêuThông qua bài thực hành học sinh cần: Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á. Làm quen với lược đồ khí hậu về phân bố khí áp và các hướng gió.Rèn kĩ năng đọc phân tích sự thay đổi khí áp hướng gió trên lược đồ.GD ý thức học tập bộ môn.B. Chuẩn bị1. Giáo viênLược đồ phân bố khí áp về mùa đông và mùa hạ của Châu ÁLược đồ khí hậu Châu Á.Bảng phụ.2. Học sinhĐọc trước SGK, vở.C. Tiến trình I. Ổn định tổ chức: 8A: …..................................... II. Kiểm tra(?) Quan sát bản đồ sông ngòi Châu Á hãy trình bày đặc điểm sông ngòi của Châu Á? III. Bài mới (1) Giới thiệu: (2) Phát triển bài:Hoạt động của GV - HSNội dung ghi bảng* Giáo viên giải thích thuật ngữ các trung tâm khí áp.- Các trung tâm khí áp biểu thị bằng các đường đẳng áp, đường đẳng áp là đường nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau. Ở Trung tâm áp cao thì các đường đẳng áp càng vào trung tâm càng cao, ở trung tâm áp thấp thì các đường đẳng áp càng vào trung tâm càng giảm. Gió thổi từ áp cao về áp thấp.* Gv hướng dẫn hs đọc H4.1 và H4.2chia lớp làm 4 nhóm thảo luận câu hỏi+ N1,2: Dựa vào H4.1 em hãy:* Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp, áp cao?* Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông?.+ N3,4: Dựa vào H4.2 em hãy:* Xác định các trung tâm áp thấp, áp cao ?* Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ?-> Các nhóm thảo luận, báo cáo- Nhóm khác nhận xét bổ sung- Giáo viên nhận xét, kết luận.* Giáo viên hường dẫn học sinh tổng kết theo mẫu sách giáo khoa trang 141. Phân tích hướng gió về mùa đônga. Xác định các trung tâm khí áp:- Các trung tâm áp cao:* Trên lục địa: Xibia, Axo* Trên biển: Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương- Các trung tâm áp thấp: Alêut, Xích đạo, Xích đạo Ôxtrâylia.b. Xác định các hướng gió chính- Đông Á: Gió Tây Bắc- Đông Nam Á: Gió Đông Bắc- Nam Á: Gió Đông Bắc.2. Phân tích hướng gió về mùa hạa. Xác định các trung tâm khí áp- Các trung tâm áp cao: Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, Ôxtrâylia, Ha-oai, Chí tuyến.- Các trung tâm áp thấp: Iranb. Xác định các hướng gió chính- Đông Á: Gió Đông Nam- Đông Nam Á: Gió Tây Nam và Đông Nam- Nam Á: Gió Tây Nam-> Mùa đông: hướng gió thổi từ lục địa ra biển -> thời tiết khô, lạnh…- Mùa hạ: hướng gió thổi từ biển vào -> thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều…--- xem online hoặc tải về máy---Trên đây là một phần trích dẫn trong giáo ánThực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á.Để xem toàn bộ đầy đủ giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang webTailieu.vnxem online hoặc tải về máy.Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây:Thực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Ágồm nội dung lý thuyết được tóm tắt một cách chi tiết giúp các em học sinh dễ nắm bài. Bài giảng còn có các hình ảnh bản đồ, các bảng số liệu cụ thể hay các biểu đồ được diễn đạt rõ ràng không chỉ giúp các em học sinh dễ hiểu nội dung bài học mà còn giúp cho thầy cô trong quá trình soạn giáo án và giảng dạy.Hướng dẫn trả lờibài tập trong SGKtrang 14môn Địa lý lớp 8 giúp các em học sinh trong quá trình học tập.Trắc nghiệmliên quan đến nội dung bàiThực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Ágiúp các em học sinh tự đánh giá nội dung bài mà mình tiếp thu được để có phương pháp học đúng đắn.⇒ Bài giảng tiếp theo tại đây:Bài 5: Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á ...

Tài liệu được xem nhiều: