Giáo án Địa lý 8 bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 50.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đáp ứng nhu cầu tham khảo các tài liệu hay của quý thầy cô và các bạn học sinh, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Qua bài học, giáo viên giúp học sinh biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam trung Bộ và Nam Bộ. Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. Đồng thời có kỹ năng phân tích so sánh với 2 miền địa lí đã học. Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 8 bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Giáo án Địa lý 8 BÀI 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘA. MỤC TIÊU- HS nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền. Cấc đặc điểm TN nổi bậtcủa miền: Khí hậu, địa hình, TN khoáng sản. Thu thập xử lí thông tin từ lượcđồ, bản đồ.- Củng cố và rèn luyện kĩ năng xđ vị trí, giới hạn của miền, làm việc nhóm.Phân tích các yếu tố TN trong miền.- GD ý thức học tập bộ môn.B. CHUẨN BỊ:- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.- Tranh ảnh về thiên nhiên, cuộc sống của nhân dân trong miền khu vực TâyNguyên, ĐBNB ,bờ biển NTB, các hệ sinh thái, vườn quốc gia.C. TIẾN TRÌNH : I. Tổ chức : 8A:............................ 8B : .............................. II. Kiểm tra.(?) Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?.(?)Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sốngbền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?. III. Hoạt động D-H: (1) Giới thiệu:( Khám phá) giáo viên liên hệ với vùng miền khác đẻ dẫn dắtvào bài mới. (2) Phát triển bài:( Két nối) Giáo án Địa lý 8Hoạt động của GV - HS Nội dung bài dạy*HĐ1: Hs làm việc cá nhân/ đàm 1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ:thoại, gợi mở- GV treo BĐ TNVN giới thiệu.(?) Hãy dựa vào BĐ và H43.1 xđ vị trí - Gồm toàn bộ lãnh thổ phía Namvà giới hạn MNTB và NB? nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau.- Từ vĩ tuyến 160 (phía nam dãy Bạch -> Có S rộng lớn (1/2 S cả nước).Mã) -> phía Nam.- S: 165.000 km2.(?) XĐ rõ trên BĐ các KV: TâyNguyên, DHNTB và ĐB SCL?- HS xđ.*HĐ2: Hs làm việc nhóm/ đàm thoại,gợi mở 2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng- GV chia lớp làm 3 nhóm -> TL: quanh năm, có mùa khô sâu sắc.+ N1: Tại sao nói rằng: MNTB và NBlà một miền nhiệt đới gió mùa nóngquanh năm, có mùa khô sâu sắc?( - To TB năm cao: 25O - 27O. - Biên độ nhiệt độ trong năm nhỏ: 4-7OC. - Mùa khô 6 tháng: ít mưa. - Mùa mưa 6 tháng: chiếm 80%lượng mưa cả năm.)+ N2: Vì sao MNTB và NB có chế độnhiệt ít biến động và không có mùađông lạnh như 2 miền phía bắc? Giáo án Địa lý 8- Tác động của gió mùa đông bắcgiảm sút mạnh.- Gió tín phong đông bắc khô, nóng vàgió tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủyếu…+ N3: Vì sao mùa khô ở Mn diễn ragay gắt hơn so với 2 miền ở phía bắc?- Mùa khô ở MN thời tiết nắng, nóng,ít mưa, độ ẩm nhỏ, khả năng bốc hơilớn.=> GV gọi đại diện các nhóm trìnhbày KQ, nhóm khác NX, bổ sung. GVKL: a) Từ dãy núi Bạch Mã vào Nam, khí hậu nóng quanh năm: - Nhiệt độ trung bình năm từ 250C -270C. - Biên độ nhiệt độ giảm rõ rệt, dao động từ 30 - 70C. b) Chế độ mưa không đồng nhất: - Duyên hải NTB có mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn. Mùa mưa đến muộn (T10, 11). Giáo án Địa lý 8*HĐ3: Hs làm việc cá nhân/ đàm - Nam Bộ và Tây Nguyên: mùa mưa 6thoại, gợi mở tháng (T5 -> T10) -> 80% lựơng mưa cả năm. => Mùa khô thiếu nước gây-GV nhắc lại sự phát triển TN của hạn hán.miền. 3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồngPhân tích Mqh giữa địa chất và địa bằng Nam Bộ rộng lớn:hình.(?) Dựa trên H43.1 cho biết MNTB vàNB có những dạnh địa hình nào? a) TS Nam là khu vực núi và cao nguyên rộng lớn được hình thành trên(?) XĐ những đỉnh núi cao > 2000m nền cổ Kon Tum.(đọc tên, độ cao)? Các cao nguyênbadan? - Nhiều đỉnh núi cao > 2000m.* GV giới thiệu H43.2 - Các cao nguyên xếp tầng phủ badan. b) ĐB NB rộng lớn, hình thành và phát triển trên một miền sụt võng(?) So sánh đồng bằng sông Hồng, đb rộng lớn được phù sa hệ thống sôngsông Cửu Long có những nét khác biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 8 bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Giáo án Địa lý 8 BÀI 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘA. MỤC TIÊU- HS nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền. Cấc đặc điểm TN nổi bậtcủa miền: Khí hậu, địa hình, TN khoáng sản. Thu thập xử lí thông tin từ lượcđồ, bản đồ.- Củng cố và rèn luyện kĩ năng xđ vị trí, giới hạn của miền, làm việc nhóm.Phân tích các yếu tố TN trong miền.- GD ý thức học tập bộ môn.B. CHUẨN BỊ:- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.- Tranh ảnh về thiên nhiên, cuộc sống của nhân dân trong miền khu vực TâyNguyên, ĐBNB ,bờ biển NTB, các hệ sinh thái, vườn quốc gia.C. TIẾN TRÌNH : I. Tổ chức : 8A:............................ 8B : .............................. II. Kiểm tra.(?) Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?.(?)Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sốngbền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?. III. Hoạt động D-H: (1) Giới thiệu:( Khám phá) giáo viên liên hệ với vùng miền khác đẻ dẫn dắtvào bài mới. (2) Phát triển bài:( Két nối) Giáo án Địa lý 8Hoạt động của GV - HS Nội dung bài dạy*HĐ1: Hs làm việc cá nhân/ đàm 1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ:thoại, gợi mở- GV treo BĐ TNVN giới thiệu.(?) Hãy dựa vào BĐ và H43.1 xđ vị trí - Gồm toàn bộ lãnh thổ phía Namvà giới hạn MNTB và NB? nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau.- Từ vĩ tuyến 160 (phía nam dãy Bạch -> Có S rộng lớn (1/2 S cả nước).Mã) -> phía Nam.- S: 165.000 km2.(?) XĐ rõ trên BĐ các KV: TâyNguyên, DHNTB và ĐB SCL?- HS xđ.*HĐ2: Hs làm việc nhóm/ đàm thoại,gợi mở 2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng- GV chia lớp làm 3 nhóm -> TL: quanh năm, có mùa khô sâu sắc.+ N1: Tại sao nói rằng: MNTB và NBlà một miền nhiệt đới gió mùa nóngquanh năm, có mùa khô sâu sắc?( - To TB năm cao: 25O - 27O. - Biên độ nhiệt độ trong năm nhỏ: 4-7OC. - Mùa khô 6 tháng: ít mưa. - Mùa mưa 6 tháng: chiếm 80%lượng mưa cả năm.)+ N2: Vì sao MNTB và NB có chế độnhiệt ít biến động và không có mùađông lạnh như 2 miền phía bắc? Giáo án Địa lý 8- Tác động của gió mùa đông bắcgiảm sút mạnh.- Gió tín phong đông bắc khô, nóng vàgió tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủyếu…+ N3: Vì sao mùa khô ở Mn diễn ragay gắt hơn so với 2 miền ở phía bắc?- Mùa khô ở MN thời tiết nắng, nóng,ít mưa, độ ẩm nhỏ, khả năng bốc hơilớn.=> GV gọi đại diện các nhóm trìnhbày KQ, nhóm khác NX, bổ sung. GVKL: a) Từ dãy núi Bạch Mã vào Nam, khí hậu nóng quanh năm: - Nhiệt độ trung bình năm từ 250C -270C. - Biên độ nhiệt độ giảm rõ rệt, dao động từ 30 - 70C. b) Chế độ mưa không đồng nhất: - Duyên hải NTB có mùa khô kéo dài, nhiều nơi bị hạn. Mùa mưa đến muộn (T10, 11). Giáo án Địa lý 8*HĐ3: Hs làm việc cá nhân/ đàm - Nam Bộ và Tây Nguyên: mùa mưa 6thoại, gợi mở tháng (T5 -> T10) -> 80% lựơng mưa cả năm. => Mùa khô thiếu nước gây-GV nhắc lại sự phát triển TN của hạn hán.miền. 3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồngPhân tích Mqh giữa địa chất và địa bằng Nam Bộ rộng lớn:hình.(?) Dựa trên H43.1 cho biết MNTB vàNB có những dạnh địa hình nào? a) TS Nam là khu vực núi và cao nguyên rộng lớn được hình thành trên(?) XĐ những đỉnh núi cao > 2000m nền cổ Kon Tum.(đọc tên, độ cao)? Các cao nguyênbadan? - Nhiều đỉnh núi cao > 2000m.* GV giới thiệu H43.2 - Các cao nguyên xếp tầng phủ badan. b) ĐB NB rộng lớn, hình thành và phát triển trên một miền sụt võng(?) So sánh đồng bằng sông Hồng, đb rộng lớn được phù sa hệ thống sôngsông Cửu Long có những nét khác biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lý 8 bài 43 Giáo án điện tử Địa lý 8 Giáo án điện tử lớp 8 Giáo án Địa lý lớp 8 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Phạm vi lãnh thổ của Nam Bộ Địa hình Miền Nam Trung BộTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 272 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 247 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 225 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 215 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
4 trang 200 14 0
-
11 trang 195 0 0