Danh mục

Giáo án Địa lý 8 bài 44: Thực hành Tìm hiểu địa phương

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 36.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển chọn các giáo án Thực hành Tìm hiểu địa phương trong bộ sưu tập hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc trong giáo dục và học tập. Qua bài học, học sinh biết vận dụng kiến thức đã học của các môn Lịch sử, Địa lý để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương, giải thích hiện tượng, sự vật cụ thể. Nắm vững quy trình tìm hiểu nghiên cứu một địa điểm cụ thể. Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với một nội dung đã xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý 8 bài 44: Thực hành Tìm hiểu địa phương Giáo án Địa lý 8 BÀI 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNGA. MỤC TIÊUHọc sinh cần:- Biết vận dụng kiến thức đã học của các môn Lịch sử, Địa lý để tìm hiểu mộtđịa điểm ở địa phương; giải thích hiện tượng, sự vật cụ thể. Nắm vững quytrình tìm hiểu nghiên cứu một địa điểm cụ thể.- Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trìnhbày thông tin qua hoạt động thực tế với một nội dung đã xác định.- Tăng thêm sự hiểu biết, gắn bó và lòng yêu quê hương, có cái nhìn biện chứngtrước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương, từ đó có thái độ đúng mực.B. CHUẨN BỊ:- Địa điểm- Tài liệuC. TIẾN TRÌNH : I. Tổ chức lớp: 8A:..................... 8B:......................... II. Kiểm tra - Kiểm tra công tác chuẩn bị III. Hoạt động D-H : (1) Giới thiệu : (2) Phát triển bài :1. Công tác chuẩn bị.a) Chọn địa điểm: Phú Thọ* Yêu cầu: Giáo án Địa lý 8- Địa điểm có quá trình xây dựng phát triển gắn với lịch sử địa phương. Cụ thể:+ Lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nước qua 4000 năm lịch sử.+ Địa hình vùng đồi trung du+ Thâm canh lúa nước từ lâu đời.+ Dân có kinh nghiệm sản xuất- Đảm bảo an toàn, thuận tiện cho HS.b. Chuẩn bị thông tin về địa điểm.- Thu thập thông tin.- Xác định vị trí, địa điểm, chọn vùng đồi thoải- Phát triển nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi.- Giáo viên thuyết trình địa hình, khí hậu, sông ngòi, thực vật...- HS chuẩn bị đồ dùng học tập: địa bàn, thước dây, bút, thước.c. GV phổ biến cho HS, giao nhiệm vụ cụ thể từng tổ. Đặc biệt chú ý vấn đềkỷ luật.2. Tổ chức hoạt động của HS ngoài thực địa.a) Nghe giáo viên trình bày.* Chú ý:- Đặc điểm cấu trúc.- Hình dạng địa hình- Đặc điểm hành chính- Kinh tế- Các nguồn tài nguyên- Vị trí địa lí Giáo án Địa lý 8- Ý nghĩa.b) HS làm việc.* Tổ 1:- Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ (hình dạng):- Ý nghĩa của vị trí địa lý.* T ổ 2:- Nghiên cứu về tự nhiên: địa hình, khí hậu, tài nguyên, điểm nổi bật của tựnhiên:+ KH nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, mưa ít.* Tổ 3:- Nghiên cứu về dân cư, xã hội: Số dân, MĐDS, trình độ lao động cao, có chuyênmôn; sự gia tăng dân số .* Tổ 4: Đặc điểm kinh tế - ngành chủ đạo, tỷ trọng so với kinh tế khu vực:dịch vụ, công nghiệp hóa.* Tổ 5: Nghiên cứu về môi trường. Đề ra biện pháp giúp địa phương trong việcphát triển kinh tế bền vững: cũng thuận lợi cho phát triển kinh tế tuy nhiên cũngcó khó khăn như: ô nhiễm môi trường nước, không khí, nhà ở chật chội...3. Hoàn thiện báo cáo và trình bày tại lớp.a. Từng tổ hoàn thành nội dung nghiên cứu.b. Các tổ nhận xét kết quả của tổ và tổ bạnc. GV nhận xét và đánh giá từng báo cáo.- Tổng hợp các báo cáo để có 1 kết quả toàn diện.IV. Củng cố:- GV hệ thống lại bài thực hành. Giáo án Địa lý 8V. Hướng dẫn về nhà:- Tiếp tục hoàn thiện bài thực hành.- Ôn tập lại nội dung kiến thức địa lí đã học trong chương trình địa lí lớp 8.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: