Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 15
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 62.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 15 : thủ đô Hà Nội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 15Môn: Địa Lý Trường tiểu học VĩnhTrườngThứ …….ngày…….tháng……..năm 200…..ĐỊA LÍ Bài 15 : THỦ ĐÔ HÀ NỘII. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: • Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. • Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. • Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. • Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam. • Tranh, ảnh về thủ đô Hà Nội.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Khởi động (1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 28 VBT Địa lí. • GV nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hà Nội – thành phố lơnù ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Mục tiêu : Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, - Làm việc cả lớp. giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó : + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội. + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Cho biết, từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào? Bước 2 : - Gọi một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ Hà Nội có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả nước đặc biệt đường hàng không của HN nối liền với nhiều nước khác. 2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.Giáo viên: Lê Quốc HảiMôn: Địa Lý Trường tiểu học VĩnhTrườngThứ …….ngày…….tháng……..năm 200….. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào - Làm việc theo nhóm. tranh ảnh và mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 90. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - GV mô tả thêm về danh lam thắng cảnh, di - Nghe GV giới thiệu. tích lịch sử của Hà Nội. - GV chỉ trên bản đồ Hà Nội cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. 3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn - Làm việc theo nhóm. hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 91. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV chỉ trên bản đồ Hà Nội một số di tích - Theo dõi GV chỉ trên bản đồ. lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ,… Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 1, 2 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lê Quốc Hải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 15Môn: Địa Lý Trường tiểu học VĩnhTrườngThứ …….ngày…….tháng……..năm 200…..ĐỊA LÍ Bài 15 : THỦ ĐÔ HÀ NỘII. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: • Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. • Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. • Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. • Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam. • Tranh, ảnh về thủ đô Hà Nội.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Khởi động (1’)2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 28 VBT Địa lí. • GV nhận xét, ghi điểm.3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hà Nội – thành phố lơnù ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Mục tiêu : Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, - Làm việc cả lớp. giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó : + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội. + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Cho biết, từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào? Bước 2 : - Gọi một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ Hà Nội có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả nước đặc biệt đường hàng không của HN nối liền với nhiều nước khác. 2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.Giáo viên: Lê Quốc HảiMôn: Địa Lý Trường tiểu học VĩnhTrườngThứ …….ngày…….tháng……..năm 200….. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào - Làm việc theo nhóm. tranh ảnh và mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi trong SGV trang 90. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - GV mô tả thêm về danh lam thắng cảnh, di - Nghe GV giới thiệu. tích lịch sử của Hà Nội. - GV chỉ trên bản đồ Hà Nội cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. 3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn - Làm việc theo nhóm. hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 91. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV chỉ trên bản đồ Hà Nội một số di tích - Theo dõi GV chỉ trên bản đồ. lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ,… Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 1, 2 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên: Lê Quốc Hải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Địa lý môn Địa lớp 4 thủ đô Hà Nội giáo án tiểu học địa lý việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
English for Children: The alphabet
28 trang 71 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 20 : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
6 trang 62 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
154 trang 60 0 0 -
162 trang 49 0 0
-
40 trang 46 0 0
-
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
181 trang 44 0 0 -
7 trang 42 0 0
-
91 trang 42 0 0