Giáo án điện tử tuần 21 - Ngữ văn lớp 11: Thao tác lập luận bác bỏ
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 61.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo giáo án điện tử giáo án điện tử tuần 21 - ngữ văn lớp 11: thao tác lập luận bác bỏ, tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án điện tử tuần 21 - Ngữ văn lớp 11: Thao tác lập luận bác bỏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTQua giờ học nhằm giúp HS: 1. Hiểu được thế nào là thao tác lập luận bình luận, nắm được mụcđích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. 2. Nắm được những nguyên tắc, cách thức cơ bản của thao tác lậpluận bình luận. 3. Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết văn nghị luận vàứng xử trong cuộc sống. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập 2 - Thiết kế bài soạn Ngữ văn lớp 11 tập 2 - Giáo án “thao tác lập luận bình luận” - Bài soạn của học sinh C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Học sinh thảo luận nhóm 1- Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầuD. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Trong chương trình ngữ văn cấp 3 các em đã học bao nhiêuthao tác lập luận? Đó là những thao tác nào?Trả lời: Trong chương trình ngữ văn cấp 3 đã học 5 thao tác lập luậnbình luận. đó là:- Thao tác lập luận chứng minh- Thao tác lập luận giải thích- Thao tác lập luận phân tích- Thao tác lập luận bác bỏ- Thao tác lập luận so sánh3. Dạy-học bài mới3.1. Dẫn vào bàiTrong chương trình các em đã được làm quen với 5 thao tác lập luận bìnhluận, hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một thao tác lập luậnmới, đó là thao tác lập luận bình luận 2 Nội dungThời Hoạt động của GV Nội dung cần đạtgian và HS I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận - Hoạt động 1: GV bình luận giúp học sinh tìm 1. Khái niệm hiểu phần I.13phút GV đưa ra những a. Ví dụ khái niệm “bình luận ”: bình luận bóng đá, bình luận thời tiết, bình luận quân sự… HS trả lời: bình luận là gì? Thao tác lập luận bình luận? GV kết luận và ghi bảng 3 b. Khái niệm. - Bình luận: là bàn bạc, đánh giá, nhận xét về sự đúng sai, thật giả, lợi hại của các hiện tượng đời sống như: ý kiến, chủ trương, sự việc, con người, tác phẩm văn học ... - Thao tác lập luận bình luận: là cách thức đưa những lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc người nghe đồng ý về vấn đề được nêu ra GV cho học sinhtrả lời câu hỏi phần 2. Mục đích, yêu cầu bình luậnI.2 trang 71 SGK. a) ví dụ: văn bản “xin lập khoa luật” HS trả lời câu hỏi - Vấn đề: sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội - Đối tượng: triều đình nhà Nguyễn - Mục đích: thuyết phục triều đình cho mở khoa luật - Nội dung: + khẳng định mọi người cần học luật, nêu các 4 lĩnh vực của pháp luật, giới thiệu việc thực hành luật ở nước ta và phương tây + đề xuất chủ trương tất cả mọi người phải tôn trọng và tực hành pháp luật + bàn về mối quan hệ giữ pháp luật và đạo đức b) Kết luậnGV nhận xét vàrút ra kết luận mục - Mục đích:đích và yêu cầu bình Thuyết phục người đọc người nghe tán đồngluận với một hiện tượng, vấn đề nào đó - Yêu cầu: + Trình bày rõ ràng, trung thực về vấn đề được bình luận + Đề xuất và chứng tỏ được ý kiến, nhận định, đánh giá của mình là xác đáng + Bàn bạc, mở rộng xoay quanh vấn đề 1 cách sâu sắc + Lập luận chắc chắn chặt chẽ để khẳng định được ý kiến của mình II. Cách bình luận- Hoạt động 2: GVgiúp HS tìm hiểu 520 phần II. Cách bìnhphút luận HS thảo luận văn 1. Ví dụ: văn bản bài luyện tập 2 SGK trang bản luyện tập bài 2 73 trong sách giáo khoa theo yêu cầu GV: - Nhóm 1: Đoạn trích nêu vấn đề gì? - Nêu vấn đề: thần chết đồng hành cùng Nhận xét cách nêu? với những sát thủ trên đường phố → cách nêu vấn đề trug thực rõ ràng, khách quan - Nhóm 2: Bố cục của văn bản gồm - Bố cục: 3 phần: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án điện tử tuần 21 - Ngữ văn lớp 11: Thao tác lập luận bác bỏ GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTQua giờ học nhằm giúp HS: 1. Hiểu được thế nào là thao tác lập luận bình luận, nắm được mụcđích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. 2. Nắm được những nguyên tắc, cách thức cơ bản của thao tác lậpluận bình luận. 3. Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết văn nghị luận vàứng xử trong cuộc sống. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập 2 - Thiết kế bài soạn Ngữ văn lớp 11 tập 2 - Giáo án “thao tác lập luận bình luận” - Bài soạn của học sinh C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Học sinh thảo luận nhóm 1- Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầuD. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Trong chương trình ngữ văn cấp 3 các em đã học bao nhiêuthao tác lập luận? Đó là những thao tác nào?Trả lời: Trong chương trình ngữ văn cấp 3 đã học 5 thao tác lập luậnbình luận. đó là:- Thao tác lập luận chứng minh- Thao tác lập luận giải thích- Thao tác lập luận phân tích- Thao tác lập luận bác bỏ- Thao tác lập luận so sánh3. Dạy-học bài mới3.1. Dẫn vào bàiTrong chương trình các em đã được làm quen với 5 thao tác lập luận bìnhluận, hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một thao tác lập luậnmới, đó là thao tác lập luận bình luận 2 Nội dungThời Hoạt động của GV Nội dung cần đạtgian và HS I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận - Hoạt động 1: GV bình luận giúp học sinh tìm 1. Khái niệm hiểu phần I.13phút GV đưa ra những a. Ví dụ khái niệm “bình luận ”: bình luận bóng đá, bình luận thời tiết, bình luận quân sự… HS trả lời: bình luận là gì? Thao tác lập luận bình luận? GV kết luận và ghi bảng 3 b. Khái niệm. - Bình luận: là bàn bạc, đánh giá, nhận xét về sự đúng sai, thật giả, lợi hại của các hiện tượng đời sống như: ý kiến, chủ trương, sự việc, con người, tác phẩm văn học ... - Thao tác lập luận bình luận: là cách thức đưa những lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc người nghe đồng ý về vấn đề được nêu ra GV cho học sinhtrả lời câu hỏi phần 2. Mục đích, yêu cầu bình luậnI.2 trang 71 SGK. a) ví dụ: văn bản “xin lập khoa luật” HS trả lời câu hỏi - Vấn đề: sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội - Đối tượng: triều đình nhà Nguyễn - Mục đích: thuyết phục triều đình cho mở khoa luật - Nội dung: + khẳng định mọi người cần học luật, nêu các 4 lĩnh vực của pháp luật, giới thiệu việc thực hành luật ở nước ta và phương tây + đề xuất chủ trương tất cả mọi người phải tôn trọng và tực hành pháp luật + bàn về mối quan hệ giữ pháp luật và đạo đức b) Kết luậnGV nhận xét vàrút ra kết luận mục - Mục đích:đích và yêu cầu bình Thuyết phục người đọc người nghe tán đồngluận với một hiện tượng, vấn đề nào đó - Yêu cầu: + Trình bày rõ ràng, trung thực về vấn đề được bình luận + Đề xuất và chứng tỏ được ý kiến, nhận định, đánh giá của mình là xác đáng + Bàn bạc, mở rộng xoay quanh vấn đề 1 cách sâu sắc + Lập luận chắc chắn chặt chẽ để khẳng định được ý kiến của mình II. Cách bình luận- Hoạt động 2: GVgiúp HS tìm hiểu 520 phần II. Cách bìnhphút luận HS thảo luận văn 1. Ví dụ: văn bản bài luyện tập 2 SGK trang bản luyện tập bài 2 73 trong sách giáo khoa theo yêu cầu GV: - Nhóm 1: Đoạn trích nêu vấn đề gì? - Nêu vấn đề: thần chết đồng hành cùng Nhận xét cách nêu? với những sát thủ trên đường phố → cách nêu vấn đề trug thực rõ ràng, khách quan - Nhóm 2: Bố cục của văn bản gồm - Bố cục: 3 phần: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thao tác lập luận bác bỏ Ngữ văn 11 tuần 21 Giáo án ngữ văn lớp 11 Ngữ văn lớp 11 Giáo án thao tác lập luận Lập luận bác bỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 140 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 72 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 56 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 11: Chiều Xuân - Anh Thơ
3 trang 33 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
322 trang 32 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Học kỳ 2)
437 trang 29 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Chiều Xuân - Anh Thơ
3 trang 27 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Vội vàng - Xuân Diệu
7 trang 26 0 0 -
Tính giao thời của bài thơ Hầu trời
24 trang 26 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
7 trang 26 0 0