Giáo án GDCD 10 bài 13: Công dân với cộng đồng
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 94.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn hoàn thiện khả năng soạn thảo giáo án của quý giáo viên chúng tôi đã sưu tập những giáo án bài Công dân với cộng đồng dành cho quý vị tham khảo. Ngoài ra giúp cho các em học sinh củng cố nội dung bài học như: cộng đồng là gì, vai trò của cộng đồng, trách nhiệm của công dân với cộng đồng, biết lựa chọn và tham gia các hoạt động phù hợp để xây dựng cộng đồng. Đồng thời nêu được biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa. Qua bộ giáo án này hy vọng các bạn cùng quý giáo viên sẽ hài lòng với tài liệu của chúng tôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 10 bài 13: Công dân với cộng đồngBài 13 - Tiết 22 + 23 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG.I. Mục tiêu.1. Kiến thức. Hiểu được trách nhiệm đạo đức của người công dân trong mối quan hệ vớicộng đồng.2. Kĩ năng. - Biết cư xử đúng đắn và xây dựng với mọi người xung quanh. - Biết lựa chọn và tham gia các hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng.3. Thái độ. Yêu quý, gắn bó, có trách nhiệm với tập thể, trường học, quê hương và cộngđồng nơi ở.II. Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học. - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp thảo luận theo nhóm, lớp. - Phương pháp tình huống. - Trò chơi vẽ tranh.III. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK GDCD 10. - Tranh ảnh, tài liệu về các hoạt động nhân đạo, về các hoạt động hợp tác,hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở địa phương. - Đầu video, băng hình (Nếu có)IV. Hoạt động dạy và học.1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ.Câu hỏi: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ hôn nhân và gia đình:* Trời sinh voi, trời sinh cỏ. * Con đàn cháu đống. * Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông. * Ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên. * Con hơn cha là nhà có phúc. * Thuyền theo lái, gái theo chồng. * Anh em như môi với răng. * Môi hở răng lạnh. * Một giọt máu đào hơn ao nước lã. * Trọng nghĩa khinh tài. * Năng nhặt chặt bị. 3. Bài mới. TIẾT 1 Hoạt động 1 GIỚI THIỆU BÀI. Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ vớinhững người khác, với cộng đồng. Không ai có thể sống ở bên ngoài cộng đ ồng vàxã hội. Mỗi người là một thành viên, một tế bào của cộng đồng. Song mỗi thànhviên cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng?Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2 TÌM HIỂU CÁC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC CỦA BÀI HỌC. Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Giải thích cho HS hiểu về cụm từ 1. Đơn vị kiến thức 1: Cộng đồng “cộng đồng” và vai trò của cộng đồng đối với * “Cộng”: là sự kết hợp, gộp vào, thêm vào. cuộc sống của con người. * “Đồng” là cùng nhau, cùng một lúc, cùng một nơi, cùng làm, cùng sống với nhau. Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp những từ đồng nghĩa và gần nghĩa với “cộng đồng” như đồng bang, đồng bào,đồng chí.- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp, tìm hiểuđơn vị kiến thức 1.- GV chia lớp thành 3 nhóm.- GV giao câu hỏi cho từng nhóm.- HS các nhóm thảo luận.- HS cả lớp cùng trao đổi.- GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.Nhóm 1: Nêu VD về cộng đồng mà em biết?Con người có thể tham gia nhiều cộng đồngkhông? Ví dụ? Nhóm 1: - Ví dụ về cộng đồng: Gia đình. Cộng đồng dân cư. Làng xã. Ngôn ngữ. Người Việt Nam ở nước ngoài.Cần khắc sâu: Con người có thể tham gia Quốc gia dân tộc.nhiều cộng đồng khác nhau. Với chúng ta Nhân loại.cần phải sống, ứng xử như thế nào cho - Con người có thể tham gia nhiềuđúng. cộng đồng. Ví dụ: Gia đình là nền tảng đầu tiên. * Con người tiếp nhận giáo dục xã hội thông qua cộng đồng trường học (Tổ, nhóm, trường, lớp) * Khi làm việc lao động con người tham gia cộng đồng mang tính nghề nghiệp. * Mỗi con người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn hóa, tư tưởng. * Con người tham gia cộng đồng chính trị, xã hội (Đảng, Đoàn thanh niên…) * Nơi cư trú: Con người tham ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 10 bài 13: Công dân với cộng đồngBài 13 - Tiết 22 + 23 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG.I. Mục tiêu.1. Kiến thức. Hiểu được trách nhiệm đạo đức của người công dân trong mối quan hệ vớicộng đồng.2. Kĩ năng. - Biết cư xử đúng đắn và xây dựng với mọi người xung quanh. - Biết lựa chọn và tham gia các hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng.3. Thái độ. Yêu quý, gắn bó, có trách nhiệm với tập thể, trường học, quê hương và cộngđồng nơi ở.II. Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học. - Phương pháp đàm thọai. - Phương pháp thảo luận theo nhóm, lớp. - Phương pháp tình huống. - Trò chơi vẽ tranh.III. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK GDCD 10. - Tranh ảnh, tài liệu về các hoạt động nhân đạo, về các hoạt động hợp tác,hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở địa phương. - Đầu video, băng hình (Nếu có)IV. Hoạt động dạy và học.1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ.Câu hỏi: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ hôn nhân và gia đình:* Trời sinh voi, trời sinh cỏ. * Con đàn cháu đống. * Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông. * Ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên. * Con hơn cha là nhà có phúc. * Thuyền theo lái, gái theo chồng. * Anh em như môi với răng. * Môi hở răng lạnh. * Một giọt máu đào hơn ao nước lã. * Trọng nghĩa khinh tài. * Năng nhặt chặt bị. 3. Bài mới. TIẾT 1 Hoạt động 1 GIỚI THIỆU BÀI. Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ vớinhững người khác, với cộng đồng. Không ai có thể sống ở bên ngoài cộng đ ồng vàxã hội. Mỗi người là một thành viên, một tế bào của cộng đồng. Song mỗi thànhviên cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng đồng?Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2 TÌM HIỂU CÁC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC CỦA BÀI HỌC. Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Giải thích cho HS hiểu về cụm từ 1. Đơn vị kiến thức 1: Cộng đồng “cộng đồng” và vai trò của cộng đồng đối với * “Cộng”: là sự kết hợp, gộp vào, thêm vào. cuộc sống của con người. * “Đồng” là cùng nhau, cùng một lúc, cùng một nơi, cùng làm, cùng sống với nhau. Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp những từ đồng nghĩa và gần nghĩa với “cộng đồng” như đồng bang, đồng bào,đồng chí.- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp, tìm hiểuđơn vị kiến thức 1.- GV chia lớp thành 3 nhóm.- GV giao câu hỏi cho từng nhóm.- HS các nhóm thảo luận.- HS cả lớp cùng trao đổi.- GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.Nhóm 1: Nêu VD về cộng đồng mà em biết?Con người có thể tham gia nhiều cộng đồngkhông? Ví dụ? Nhóm 1: - Ví dụ về cộng đồng: Gia đình. Cộng đồng dân cư. Làng xã. Ngôn ngữ. Người Việt Nam ở nước ngoài.Cần khắc sâu: Con người có thể tham gia Quốc gia dân tộc.nhiều cộng đồng khác nhau. Với chúng ta Nhân loại.cần phải sống, ứng xử như thế nào cho - Con người có thể tham gia nhiềuđúng. cộng đồng. Ví dụ: Gia đình là nền tảng đầu tiên. * Con người tiếp nhận giáo dục xã hội thông qua cộng đồng trường học (Tổ, nhóm, trường, lớp) * Khi làm việc lao động con người tham gia cộng đồng mang tính nghề nghiệp. * Mỗi con người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn hóa, tư tưởng. * Con người tham gia cộng đồng chính trị, xã hội (Đảng, Đoàn thanh niên…) * Nơi cư trú: Con người tham ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án GDCD 10 bài 13 Giáo án môn GDCD lớp 10 Giáo án điện tử GDCD 10 Giáo án điện tử lớp 10 Công dân với cộng đồng Cộng đồng là gìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 326 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 261 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 235 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 192 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 159 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 128 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 116 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 76 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 68 0 0 -
5 trang 63 0 0