Giáo án GDCD 11 bài 2: Hàng hóa tiền tệ thị trường
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những nội dung bám sát chương trình học Giáo dục công dân 11 bài: Hàng hóa tiền tệ thị trường thì đây sẽ là tài liệu tham khảo dành cho các bạn. Thông qua bộ sưu tập giáo viên có thể nâng cao khả năng biên soạn, đồng thời giúp cho các em biết được hàng hóa là gì, hai thuộc tính của hàng hóa. Ngoài ra nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ. Biết được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường. Hy vọng các bạn sẽ hài lòng với tài liệu này của chúng tôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 11 bài 2: Hàng hóa tiền tệ thị trường Bài 2 HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 1)I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần :1 Về kiến thức Nêu được thế nào là hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.2 Về kỹ năng Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá.3 Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá.II Phương pháp dạy học Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêuvà giải quyết vấn đề.III Phương tiện dạy học & tài liệu1 Phương tiện * Sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá. * Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng2 Tài liệu SGK + SHD.IV Tiến trình dạy học1 Ổn định tổ chức2 Kiểm tra bài cũ* Thế nào là phát triển kinh tế ? Tăng trưởng kinh tế là gì ? Cơ cấu kinh tế là gì ?* Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ?3 Bài mớiĐể thích ứng với cuộc sống kinh tế thị trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chấtcủa các yếu tốcấu thành kinh tế thị trường. Vậy hàng hoá là gì ? Tiền tệ là gì ? Thị trường là gì ?Trong tiết học này chúng ta sẽ làm sáng tỏ các nội dung về hàng hoá. Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học HĐ1: Dùng cho mục I 1. Hàng hoá. GV sử dụng phương pháp đặt và giải a Hàng hoá là gì ? quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một gợi mở . nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để sản mua - bán. phẩm trở thành hàng hoá, sau đó yêu cầu các em trả lời các câu hỏi sau : * Hàng hoá chỉ là một phạm trù của lịch sử, chỉ * Em hiểu thế nào là hàng hoá ? Cho ví tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá, bởi vì chỉ trong dụ những hàng hoá trong thực tế mà em điều kiện sản xuất hàng hoá thì sản phẩm mới thường gặp. được coi là hàng hoá. * Nếu thiếu một trong 3 điều kiện trên sơ đồ * Hàng hoá có thể tồn tại ở dạng vật thể ( hữu đã vẽ thì sản phẩm có trở thành hàng hình ) hoặc ở dạng phi vật thể ( hàng hoá dịch hoá được không ? Vì sao ? vụ ) * Theo em hàng hoá là phạm trù lịch sử b Hai thuộc tính của hàng hoá. hay là phạm trù vĩnh viễn ? Vì sao ? * Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? * Hàng hoá có thể tồn tại ở mấy dạng Là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. trong thực tế ? Cho ví dụ ? -Giá trị sử dụng được phát hiện dần và ngày càng HĐ2 Dùng cho mục II đa GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng dạng, phong phú cùng với sự phát triển củasau đó GV cho HS trả lời các câu hỏi: lực lượng sản xuất và khoa học - kĩ thuật.* Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? - Giá trị sử dụng không phải dành cho người sản xuất ra hàng hoá đó mà cho người mua, cho xã hội ; vật* Em hãy cho ví dụ về một hàng hoá có mangthể có một hoặc một số giá trị sử dụng . giá trị sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trị* Giá trị sử dụng dành cho thành phần trao đổi.kinh tế nào trong trao đổi, mua - bán ? * Giá trị của hàng hoá là gì ?* Giá trị của hàng hoá là gì ? - Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó. Giá trị trao đổi là một quan* Bằng cách nào có thể xác định được giá hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàngtrị hoá có giá trị sử dụng khác nhau.của hàng hoá ? - Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Giá trị* Lượng giá trị hàng hoá được xác định hàng hoá là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.như thế nào ? - Thời gian lao động cá biệt là thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hoá của từng người. Thời gian* Căn cứ vào yếu tố nào để người ta trao lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 11 bài 2: Hàng hóa tiền tệ thị trường Bài 2 HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 1)I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần :1 Về kiến thức Nêu được thế nào là hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.2 Về kỹ năng Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá.3 Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá.II Phương pháp dạy học Thuyết trình, giảng giải kết hợp với so sánh, gợi mở, nêuvà giải quyết vấn đề.III Phương tiện dạy học & tài liệu1 Phương tiện * Sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá. * Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng2 Tài liệu SGK + SHD.IV Tiến trình dạy học1 Ổn định tổ chức2 Kiểm tra bài cũ* Thế nào là phát triển kinh tế ? Tăng trưởng kinh tế là gì ? Cơ cấu kinh tế là gì ?* Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ?3 Bài mớiĐể thích ứng với cuộc sống kinh tế thị trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chấtcủa các yếu tốcấu thành kinh tế thị trường. Vậy hàng hoá là gì ? Tiền tệ là gì ? Thị trường là gì ?Trong tiết học này chúng ta sẽ làm sáng tỏ các nội dung về hàng hoá. Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học HĐ1: Dùng cho mục I 1. Hàng hoá. GV sử dụng phương pháp đặt và giải a Hàng hoá là gì ? quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một gợi mở . nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để sản mua - bán. phẩm trở thành hàng hoá, sau đó yêu cầu các em trả lời các câu hỏi sau : * Hàng hoá chỉ là một phạm trù của lịch sử, chỉ * Em hiểu thế nào là hàng hoá ? Cho ví tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá, bởi vì chỉ trong dụ những hàng hoá trong thực tế mà em điều kiện sản xuất hàng hoá thì sản phẩm mới thường gặp. được coi là hàng hoá. * Nếu thiếu một trong 3 điều kiện trên sơ đồ * Hàng hoá có thể tồn tại ở dạng vật thể ( hữu đã vẽ thì sản phẩm có trở thành hàng hình ) hoặc ở dạng phi vật thể ( hàng hoá dịch hoá được không ? Vì sao ? vụ ) * Theo em hàng hoá là phạm trù lịch sử b Hai thuộc tính của hàng hoá. hay là phạm trù vĩnh viễn ? Vì sao ? * Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? * Hàng hoá có thể tồn tại ở mấy dạng Là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. trong thực tế ? Cho ví dụ ? -Giá trị sử dụng được phát hiện dần và ngày càng HĐ2 Dùng cho mục II đa GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng dạng, phong phú cùng với sự phát triển củasau đó GV cho HS trả lời các câu hỏi: lực lượng sản xuất và khoa học - kĩ thuật.* Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? - Giá trị sử dụng không phải dành cho người sản xuất ra hàng hoá đó mà cho người mua, cho xã hội ; vật* Em hãy cho ví dụ về một hàng hoá có mangthể có một hoặc một số giá trị sử dụng . giá trị sử dụng cũng đồng thời là vật mang giá trị* Giá trị sử dụng dành cho thành phần trao đổi.kinh tế nào trong trao đổi, mua - bán ? * Giá trị của hàng hoá là gì ?* Giá trị của hàng hoá là gì ? - Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó. Giá trị trao đổi là một quan* Bằng cách nào có thể xác định được giá hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàngtrị hoá có giá trị sử dụng khác nhau.của hàng hoá ? - Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Giá trị* Lượng giá trị hàng hoá được xác định hàng hoá là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.như thế nào ? - Thời gian lao động cá biệt là thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hoá của từng người. Thời gian* Căn cứ vào yếu tố nào để người ta trao lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án GDCD 11 bài 2 Giáo án lớp 11 môn GDCD Giáo án điện tử GDCD 11 Giáo án điện tử lớp 11 Hàng hóa tiền tệ thị trường Thuộc tính của hàng hóa Giá trị của hàng hoá là gìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0