Đến với bộ sưu tập giáo án bài Nhà nước xã hội chủ nghĩa là các bạn đã đến với kho tài liệu vô cùng phong phú sẽ giúp ích cho bạn đọc trong việc soạn giáo án. Những giáo án được chúng tôi chọn lọc rất kĩ lưỡng về mặt nội dung và hình thức trình bày để đưa vào bộ sưu tập dành cho bạn đọc tham khảo thêm. Đồng thời chúng ta cũng biết được nguồn gốc, bản chất của nhà nước, biết phân biệt được nguồn gốc của nhà nước với bản chất của nhà nước, biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 11 bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩaBài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1)I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh đạt được1. Về kiến thứcHiểu được nguồn gốc, bản chất của Nhà nước.2.Về kỹ năngBiết phân biệt được nguồn gốc của Nhà nước với bản chất của Nhà nước3.Về thái độTôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.II. Phương pháp dạy học Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm.III. Phương tiện dạy học & tài liệu1.Phương tiệnTranh, ảnh, băng hình có liên quan đến bài học. Đầu video, máy chiếu2.Tài liệuSGK + SHD.IV. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức2. Nhận xét kết quả học kì I3.Bài mớiCho đến nay, trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại bốn kiểu Nhà nước : Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư bản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước kiểu mới, khác về chất so với các kiểu Nhà nước trước đó.HĐ1: GV cho HS tự nghiên cứu SGK trong thời gian 7‘.HĐ2: Thảo luận nhómGV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo tuần tự các câu hỏi sau :* Tại sao trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ chưa có Nhà nước ?* Đến khi nào thì nhà nước đầu tiên trong lịch sử xuất hiện ?* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung* GV Kết luận như phần cuối mục “ a ”phần 1 trong SGKHĐ3 : Thảo luận nhóm* Một số nhà tư tưởng tư sản cho rằng : Nhà nước là cơ quan điều hoà các lợi ích, giai cấp, không phải là công cụ thống trị giai cấp.Quan niệm trên đúng hay sai ? Vì sao ?* Theo em, bản chất của nhà nước là gì ?* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung* GV Kết luận như phần cuối mục “ b ”phần 1 trong SGK1 Nguồn gốc, bản chất của Nhà nướca Nguồn gốc của Nhà nướcNhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hoá thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hoà được. b Bản chất của nhà nướcTheo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê n in, Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, do đó nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai cấp. Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện :* Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.* Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đôí với giai cấp khác.Như vậy, xét về mặt bản chất, Nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị.4.Củng cố GV cho HS giải bài tập 1 và 2 ở SGK sau bài học.5.Nhắc nhở Học bài vừa học ; soạn trước phần 2 : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.---xem online hoặc tải về máy---Trên đây chỉ là một phần trong toàn bộ giáo ánNhà nước xã hội chủ nghĩa.Để xem đầy đủ nội dung giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng truy cậptailieu.vnđể tải về máy hoặc xem online.Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây:Nhà nước xã hội chủ nghĩavới nội dung kiến thức được chọn lọc, sơ lược một cách cô động nhất cho các em dễ hiểu dễ nắm bắt kiến thức bài học. Bên cạnh đó, cũng hỗ trợ thầy cô trong việc soạn giáo án bài giảng.Hướng dẫn giải bài tập trong SGKgồm hướng dẫn lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập tình huống giúp các em nắm và hiểu bài nhanh hơn.Bên cạnh đó, các câu hỏitrắc nghiệmlà bài tập vận dụng để các em học sinh có thể cũng cố kiến thức đã học.→ Tham khảo bài giảng tiếp theo:Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ...