Thông tin tài liệu:
Đến với bộ sưu tập giáo án Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là các bạn đã có thêm nguồn tư liệu hỗ trợ cho việc soạn thảo giáo án và giảng dạy tốt hơn. Mong muốn giúp cho học sinh tiếp thu nhanh các kiến thức về tôn giáo, tín ngưỡng trên đất nước Việt Nam thì đây sẽ là tài liệu hay dành cho các bạn cùng thầy cô giáo. Bên cạnh đó giáo dục học sinh biết tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín. Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo BÀI 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁOA. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu - Tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín và tác hại của mê tín? - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. 2. Thái độ - HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của cáctín ngưỡng tôn giáo. - ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan. 3. Kĩ năng - Học sinh biết phan bịêt tín ngưỡng và mê tín dị đoan. - Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mêtín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân. - Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm tráipháp luật.B. Phương pháp - Thảo luận nhóm: Sắm vai: Tổ chức trò chơi: Nêu và giải quyết vấn đề.C. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh và qui mô gia đình - Giấy khổ lớn, bút dạ.Bài tập. Tình huống đạo đức - Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Điều 70. Bộ luật hình sự nước CHXHCNVNnăm 1999, Điều 129D. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Đi tham quan viện bảo tàng lịch sử, tại đây trưng bày các hiện vật quý hiếmhàng nghìn năm. Khi xem các hiện vật cổ, một số bạn cười đùa, chế nhạo. Em có ý kiến gì? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu bài bằng tiểu phẩm sau: Lan thắc mắc với mẹ: - Mẹ ơi! Tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thắp hương như nhà ta? - Mẹ Lan đang thắp hương trên bàn thờ, quay lại nói với Lan: - Nhà bạn Mai thờ đức Chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo Thiên chúa giáo. Lan: - Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ? Mẹ: - Mà mình theo đạo Phật. Lan: - Thế hai đạo khác nhau như thế nào hả mẹ? Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa. Để giúp Lan và các em hiểu thêm về vấn đề, chúng ta vào bài hôm nay. GV hướng dẫn HS đóng vai, 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai Lan. Hoạt động 2. Tìm hiểu thông tin, sự kiện GV: cho HS đọc tình hình thông tin và sự 1. Thông tin, sự kiệnkiện về tôn giáo ở Việt Nam. HS: Đọc to rõ ràng cho cả lớp cùng nghe. HS: Theo dõi các bạn đọc sách giáo khoa. GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam? 1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam Tình hình tôn giáo: - Việt Nam là nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. - Gồm: Phật giáo,Thiên chúa giáo, cao đài, Hoà Hảo, Tin Lành. 2. Nhận xét những mặt tích cực và tiêu Ưu điểm Nhược điểmcực của tôn giáo nước ta? - Đại đa số - Do trình độ văn hóa đồng bào các thấp nên còn mê tín và tôn giáo là lạc hậu. người lao động. - Bi kịch động và lợi - Có tinh thần dụng vào mục đích xấu. yêu nước, cộng - Hành nghề mê tín. đồng. - Hoạt động trái pháp - Góp nhiều luật. công sức xây dựng và bảo vệ - ảnh hưởng tới sức tổ quốc. khoẻ và tài sản công dân. - Thực hiện chính sách pháp - Tổn hại lợi ích quốc luật. gia. - Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. 3. Chính sách pháp luật mà Đảng và Nhà 2. Chính sách và pháp luật của Đảng,nước ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo. Nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn ...