Danh mục

Giáo án GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 50.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sưu tầm những giáo án hay và đặc sắc nhất của môn học Giáo dục công dân lớp 8 bài Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thông qua nội dung bài học các em hệ thống lại kiến thức về định nghĩa pháp luật, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen sống, làm việc theo pháp luật. Mong rằng các bạn đừng bỏ lỡ những bộ sưu tập giáo án này nhé vì nó sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và có thêm ý tưởng cho bài soạn của mình có phần phong phú hơn, hấp dẫn hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- HS hiểu định nghĩa pháp luật. - Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen sống, làm việctheo pháp luật. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào pháp luật. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung: - Khái niệm pháp luật. - Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai c ấp. Bảnchất pháp luật thể hiện tính giai cấp, phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Xã hộikhông có giai cấp thì không có pháp luật ( VD: Xã hội nguyên thủy). - Đặc điểm của pháp luật: + Tính phổ biến ( thước đo: khuôn mẫu....) + Tính xác định chặt chẽ: Nội dung pháp luật rất rõ ràng, chính xác. - Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làmchủ của nhân dân lao động Việt Nam. - Vai trò của pháp luật: + Là phương tiện quản lý Nhà nước + Xã hội. + Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 2. Phương pháp: Phân tích diễn giải Chứng minh, tự học, thảo luận nhóm 3. Phương tiện: Hiến pháp, một số Luật, một số câu chuyện. Só đồ hệ thống pháp luật. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992? Trách nhiệm của côngdân học sinh. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội có quyền lập hiến và lậppháp. Để bảo đảm mọi công dân phải chấp hành đúng, công dân phải biết mình: Có quyền làm gì? Phải làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào? GV: chuyển tiếp Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đềHS: Đọc phần đặt vấn đề. 1. Tìm hiểu bàiGV: Lập bảngHS: Nhận xét Bắt buộc CD Biện pháp Điều phải làm xử lý? Những nội dung trong bảng thể hiện 74vấn đề gì? 189HS: trả lời.Giải đáp, giải thích.GVKL: Pháp luật là quy tắc xử sự chung,có tính bắt buộc -> Mọi người phải tuântheo, ai vi phạm sẽ bị xử lý. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài họcGV đặt giả thiết: 2. Nội dung bài học- Trường học không có nội quy...? a. Khái niệm: là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành,- Xã hội không có pháp luật? được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng- Xã hội đặt ra pháp luật để làm gì? biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.- Vì sao phải có pháp luật? b. Đặc điểm của pháp luật- Pháp luật là gì? - Tính quy phạm phổ biến.GV: Phân tích các đặc điểm của phápluật (tr119 - SGV). - Tính xác định chặt chẽ. - Tính bắt buộc. Hoạt động 4: Củng cốGV:? Pháp luật khác Đ2 như thế nào?Đ2: Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kếttừ thực tế cuộc sống và nguyện vọngcủa nhân dân -> tự giác thực hiện -> dosợ dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt(T235)PL: 4. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2. BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được pháp luật Việt Nam mang bản chất gì? Vai tròcủa pháp luật Việt Nam. 2. Kỹ năng: Tin vào pháp luật nước ta. 3. Thái độ: Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung: Bản chất pháp luật Việt Nam Vai trò của pháp luật 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm Đặt vấn đề 3. Phương tiện: Hp, sơ đồ hệ thống pháp luật. Bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Nhắc lại nội dung tiết 1. Chuyển tiếp Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: