Thông tin tài liệu:
Mong muốn giúp ích cho các bạn đọc trong việc soạn thảo giáo án mời các bạn tham khảo và sử dụng bộ giáo án Năng động sáng tạo của chúng tôi. Qua bộ sư tập giáo viên hệ thống kiến thức cho các em về nội dung bài học như: khái niệm năng động sáng tạo và vì sao cần phải năng động, sáng tạo, biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án GDCD 9 bài 8: Năng động sáng tạo Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 1) A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là năng động, sáng tạo; vì sao phải năng động, sáng tạo. 2-Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện củanăng động, sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo. 3- Thái độ: - Hình thành nhu cầu, ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điềukiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. II- Phương pháp: - Thảo luận nhóm, kết hợp giữa giảng giải, đàm thoại và nêu gương. - Nêu và giải quyết vấn đề. III- Tài liệu và phương tiện: 1- Thầy: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm chuyện kể về tính năng động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn,thơ…về năng động, sáng tạo. 2- Trò: - SGK + vở ghi. - Đọc truyện và trả lời phần gợi ý. B- Phần thể hiện trên lớp: */ Ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của H/S. II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2’) Trong cuộc sống con người luôn say mê tìm tòi phát hiện và xử lý linh hoạtcác tình huống trong học tập, lao động, công tác… nhằm đạt kết quả cao đó chính lànăng động, sáng tạo. Vậy để hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo… */ Nội dung bài:GV - H/S đọc truyện trong SGK. I- Đặt vấn đề: (15’) - GV nhận xét. */ Cho H/S thảo luận: ? Ê-đi-xơn đã làm gì khi không có đủ ánh */ Ê-đi-xơn: sáng để mổ cho mẹ? (Tìm những chi tiết - Đặt các tấm gương xung quanh giường cụ thể về việc làm của Ê-đi-xơn). mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương điều hchỉnh ánh sáng tập trung lại đúng chỗ để thuận tiện mổ cho mẹ. */ Lê Thái Hoàng: Lê Thái Hoàng đạt được thành tích đáng tự ? hào ấy là do đâu? (Để đạt được thành tích - Tìm tòi, nghiên cứu tìm ra cách giải toán cao trong học tập Lê Thái Hoàng đã học mới nhanh hơn. như thế nào?). - Đến thư viện tìm những đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt để làm. - Kiên trì kàm toán. - Gặp bài toán khó thức đến khi tìm được lời giải mới thôi.GV -> Ê-đi-xơn dám nghĩ, dám làm sáng tạo ra Qua những việc làm trên em có nhận xét gì ánh sáng… về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái? Hoàng? - Lê Thái Hoàng: Say mê nghiên cứu, tìm tòi cách học mới có hiệu quả. -> Năng động. Qua việc làm của Ê-đi-xơn thể hiện đức tính gì? II- Bài học: (15’) 1- Khái niệm:? Vậy em hiểu thế nào là năng động? a- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm.? -> Bài “Lao động sáng tạo”. Trong chương trình GDCD 8 có bài nào liên quan đến vấn đề sáng tạo? Vậy em hãy nhắc lại lao động sáng tạo có? nghĩa là gì? Việc học tập của Lê Thái Hoàng thể hiện -> Sáng tạo. đức tính gì? ? Vậy em hiểu thế nào là sáng tạo? ? b- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần, hoặc tìm ra các cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có. ? Như Lê thái Hoàng luôn tìm ra nhiều cách giải mới cho một bài toán. Em hãy tìm những biểu hiện của năng */ Biểu hiện: động, sáng tạo trong học tập, lao động và - Luôn cải tiến công cụ lao động.GV trong cuộc sống hàng ngày? - Tìm tòi, học hổi cách mới trong lao động, công tác. ...