Thông tin tài liệu:
Giáo án của bài Định lí môn Hình học lớp 7 được một số giáo viên soạn thảo sẽ giúp ích các giáo viên trong việc bổ sung kiến thức của bài cho học sinh. Qua bài học, học sinh tìm hiểu về định lí, biết cấu trúc cơ bản của một định lí... Với những giáo án trong bộ sưu tập bài Định lí, giáo viên có thể tham khảo để có thể soạn giáo án nhanh hơn. Các bạn đừng bỏ lỡ những giáo án này, hãy tham khảo để có những tiết học thú tốt nhất với nhiều kiến thức bổ ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí Hình học 7 – Giáo án ĐỊNH LÍ.A. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS biết cấu trúc của một định lý (giả thiết, kết luận) Biết thế nào là chứng minh một định lí. Biết đưa định lí về dạng: nếu... thì... Làm quen với mệnh đề lô gíc: p ⇒ q.- Kỹ năng: Suy luận toán học.- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:- GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, phấn màu.- HS : Thước thẳng, ê ke.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: Hoạt động của GV và HS Nội dung2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động I KIỂM TRA (7 phút)- Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minhhoạ.- Phát biểu tính chất của hai đườngthẳng song song, vẽ hình minhhoạ.Chỉ ra cặp góc so le trong, 1 cặơgóc đồng vị, một cặp góc trong cùngphía.- GV đặt vấn đề vào bài. 3. Bài mới : Hoạt động II 1) ĐỊNH LÍ (10 ph)- GV cho HS đọc định lí SGK.- Thế nào là một định lí? * Định lí là một khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác.- Cho HS làm ?1.- GV: NHắc lại định lí Hai góc đốiđỉnh thì bằng nhau.Yêu cầu HS lênbảng vẽ hình của định lí, kí hiệu trênhình vẽ góc O1, O2- Định lí trên cho điều gì? (đó là giảthiết) Điều phải suy ra là gì? (Đó làkết luận).- Vậy mỗi định lí gồm mấy phần, là * Mỗi định lí gồm 2 phần:những phần nào? a) Giả thiết: Là những điều cho biết- GV : + Giả thiết: GT trước. +Kết luận : KL b) Kết luận : Những điều cần suy ra.- Mỗi định lí đều có thể phát biểudưới dạng : Nếu ... thì... phần nằmgiữa từ nếu là GT, sau từ thì là KL.- Hãy phát biểu lại tính chất hai góc * Ví dụ:đối đỉnh dưới dạng Nếu...thì... Viết Định lí : Hai góc đối đỉnh thì bằngGT, KL. nhau. GT Góc O1 và góc O2 đối đỉnh. KL Góc O1 = Góc O2- Cho HS làm ?2.- Gọi 1 HS lên làm câu b) ?2. a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba. KL: Chúng song song với nhau. b) a b c- Cho HS làm bài 49 SGK.(đầu bàitrên bảng phụ). GT a // b ; b // c KL a // b Hoạt động III 2) CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ (12 ph)- GV trở lại hình vẽ: Hai góc đối đỉnhthì bằng nhau.Để có kết luận O1 - O2ở định lí này tađã suy ra như thế nào?- Quá trình suy luận đi từ GT đến KLgọi là chứng minh định lí.- GV đưa ra ví dụ: Chứng minh địnhlí: Góc tạo bởi hai tia phân giác của + Ví dụ : SGK.hai góc kề bù là một góc vuông lênbảng phụ.Hướng dẫn HS giải.- Vậy muốn chứng minh một định lí + Muốn chứng minh một định lí tacần làm như thế nào? cần: - Vẽ hình minh hoạ định lí. - Dựa theo hình vẽ viết GT , KL bằng- Chứng minh định lí là gì? kí hiệu. - Từ GT đưa ra các khẳng định và nêu kèm các căn cứ của nó cho đến kết luận. + Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ GT suy ra KL.4 Củng cố: Hoạt động IV CỦNG CỐ (15 ph)- Định lí là gì? Định lí gồm những a) Nếu một đường thẳng cắt haiphần nào? đường thẳng song song thì hai gócGT là gì? KL là gì? trong cùng phía bù nhau.- Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh b) Hai đường thảng song song là haiđề nào là định lí? Hãy chỉ ra GT,KL đường thẳng không có điểm chung.của định lí? c) Trong ba điểm thẳng hàng , có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. d) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.5 HDVN: Hoạt động V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)- Học thuộc định lí là gì, phân biệt GT , KL của định lí.Nắm được các bướcchứng minh một định lí.- Làm bài tập số 50,51, 52 tr101 SGK. LUYỆN TẬPA. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS biết diễn đạt định lí dưới dạng Nếu...thì... Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ và viết GT, KL bằng kí hiệu. Bước đầu biết chứng minh định lí.- Kỹ năng: Suy luận toán học.- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:- GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, phấn màu.- Học sinh: Thước thẳng, ê ke.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: Hoạt động của GV và HS Nội dung2. Kiểm tra bài cũ: ...