Thông tin tài liệu:
Qua những giáo án trong bộ sưu tập Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh quý thầy cô có thể sử dụng để tham khảo để soạn bài cho tiết học. Với những giáo án này thì các giáo viên có thể tìm kiếm tài liệu nhanh hơn, sẽ có thêm nguồn tài liệu khi chuẩn bị bài, đồng thời giúp học sinh biết cách chứng minh tam giác bằng nhau thông qua việc chứng minh hai tam giác đó lần lượt có cạnh - góc - cạnh bằng nhau. Hy vọng những giáo án này sẽ là những tài liệu hữu ích cho cá bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh) Hình học 7 – Giáo án TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)A. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh , góc , c ạnh c ủa hai tamgiác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.- Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c ạnh,góc, cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc t ươngứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năngphân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.- HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C:2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I KIỂM TRA (5 ph)- Dùng thước đo góc và thước thẳngvẽ góc xOy = 600.- Vẽ A ∈ Bx; C ∈ By sao cho AB = 3cm; BC = 4 cm. Nối AC.- GV nhận xét cho điểm và ĐVĐ vàobài mới.3. Bài mới : Hoạt động II 1) VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA (10 ph)- GV đưa ra bài toán: Bài toán:Vẽ ∆ ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 Vẽ ∆ ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3cm, B = 700 cm, B = 700.- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ và nêu Cách vẽ:cách vẽ, cả lớp theo dõi và vẽ vào vở. ᄋ - Vẽ xBy = 700- Yêu cầu HS khác nêu lại cách vẽ. - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho: BA =- GV: Góc B là góc xen giữa hai cạnh 2 cm. Trên tia By lấy điểm C: BC = 3AB và AC. cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được ∆ ABC cần vẽ. A B C- Yêu cầu làm tiếp bài tập sau:a) Vẽ ∆ A1B1C1 sao cho: B1 = B ; A1B1 ᄋ ᄋ= AB; B1C1 = BC.b) So sánh độ dài AC và A 1C1; A và A1;C và C1 qua đo bằng dụng cụ, nhận xétvề hai ∆ ABC và ∆ A1B1C1.- Qua bài toán trên có nhận xét gì vềhai tam giác có hai cạnh và góc xengiữa bằng nhau từng đôi một. Hoạt động III 2) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - GÓC - CẠNH (10 ph)- GV đưa trường hợp bằng nhau cạnh -góc - cạnh lên bảng phụ, yêu cầu HS Bnhắc lại.- GV vẽ một ∆ tù, yêu cầu HS vẽ∆ ABC = ∆ ABC theo trường hợp A Ccạnh - góc - cạnh. B A C Nếu ∆ ABC và ∆ ABC có :- ∆ ABC = ∆ ABC theo trường hợp AB = A B  AC = A C � Thì ∆ ABC = ∆ ABC(c.g.c) =>cạnh - góc - cạnh khi nào? ᄋA = ᄋ A ?2. ∆ ABC = ∆ ADC (c.g.c)- Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau BC = DC ( gt )khác có được không? vì BCA = DCA ( gt ) . ᄋ ᄋ- Yêu cầ HS làm ?2. AC canh chung Hoạt động IV 3) HỆ QUẢ (6 ph)- GV giải thích hệ quả là gì. B- Nhìn vào hình 81 tại sao ∆ vuông DABC = ∆ vuông DEF?- Từ bài toán trên hãy phát biểu trường A C E Fhợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh ápdụng vào tam giác vuông. ở hình 81:- GV đưa hệ quả lên bảng phụ. *) ∆ ABC và ∆ DEF có: AB = DE ( gt )  A = D = 1v � ∆ ABC = ∆ DEF (c.g.c) => AC = DF ( gt ) * Hệ quả: SGK4 Củng cố: Hoạt động V LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12 ph)Bài 24 SGK. Bài 24 SGK HS vẽ hình , đo góc B, CBài 25 SGK. Bài 25 ( 118 _ SG ...