Thông tin tài liệu:
Những giáo án Hình học 7 bài Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc sẽ là tư liệu bổ ích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của các bạn. Các giáo án sẽ hỗ trợ giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau thông qua trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc, qua việc thực hành làm các bài tập học sinh được rèn thêm tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. Hy vọng rằng với những giáo án đã được chọn lọc, các bạn sẽ có những tiết học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc - cạnh - góc) GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (G-C-G)I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau của 2 tam giác góc-cạnh-góc, biết vận dụng vào giải bài tập, chứng minh tam giác vuông b ằng nhau theo trường hợp c.h.gn vào bài tậpII. CHUẨN BỊ - Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ - Học sinh: dụng cụ bảng nhóm , ôn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giácIII. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH* HĐ 1: ∆ABC và ∆MNP có- Phát biểu các trường hợp bằng nhau • ?đã học của tam giác. • ? => ∆ABC =- Hãy bổ sung vào để có kết luận. ∆MNP • ? (cgc)GV giới thiệu bài mới.* HĐ 2: 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề:- GV nêu bài toán: a. BT1:Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm ; y x Aˆ o ˆB = 60 ; C = 40 o 60° 40° B C-Hay nêu các bước vẽ ∆ theo yêu cầu 4trên? b. BT 2: Vẽ ∆A’B’C’ có B’C’ = 4cm;Vẽ BC = 4cm ˆ o ˆ B ’ = 60 ; C ’ = 40 o ˆBx ? x B C = 60o y/ x/ ˆCy ? B C y = 40o A/- Yêu cầu 1 HS kiểm tra độ chính xác. 60° 40° B/ 4 C/Y/c cả lớp làm bài toán 2.- Một HS lên bảng làm bài toán 2. 2. TH bằng nhau góc cạnh góc- HS kiểm tra ∆A’B’C’. ∆ ABC và ∆A’B’C’ có : ˆ ˆHãy đo và nhận xét độ dài AB và A = A ’A’B’? AB = A’B’ => ∆ ABC = ∆A’B’C’Nhận xét gì về hai ∆ ABC và A’B’C’? ˆ ˆ B = B’ (cgc)∆ ABC và ∆A’B’C’ có yếu tố nàobằng nhau thì KL chúng bằng nhau?- GV nêu TH cgc yếu tố thừa nhận .- GV làn lượt thay đổi các điều kiệnyêu cầu HS bổ sung.* HĐ 3: ?2 H.94Yêu cầu HS làm ?2. GV đưa h. 94, 95, ∆ABD = ∆CDB (gcg)96 ˆ ˆ vì A B D = C D B (gt); BD chung;- Nêu các ∆ bằng nhau H96? ˆ ˆ ADB = CBD- Quan sát H96? Hai tam giác vuôngbằng nhau khi có điều kiện gì? 3. Hệ qủa:Gv nêu hệ qủa 1 a. Hệ qủa 1: SGKĐó là TH bằng nhau của 2 ∆vg, suy ratừ cgc. C FHS đọc kết qủa 2- Hãy vẽ hình minh hoạ? A B D E- Nêu GT, Kl của hệ qủa? b. Hệ qủa 2: SGK ˆ ˆ ∆ABC, ∆DEF có A = D = 90° F CGT ˆ ˆ B = E ; BC =EFKL ∆ABC = ∆DEF A B D EHãy c/m ∆ABC = ∆DEF? Chứng minh* Củng cố: Xét ∆ABC và ∆DEF có:- Nhắc lại Th bằng nhau gcg. ˆ ˆ o B + C = 90- Hệ qủa 1, hệ qủa 2. ˆ ˆ o E + F = 90- Có những cách nào để chứng minh 2 ˆ ˆ mà B = E (2)tam giác bằng nhau? BC = EF (gt) (3) Từ (1)(2)(3) => ∆ABC = ∆DEF (g-c-g)IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Họ thuộc định lí, hệ qủa. - Làm BT 35, 36, 37. - Soạn các câu hỏi ôn tập kì I. LUYỆN TẬPI- MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày - Phát huy trí lực của học sinhII- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH* HĐ1: Bài tập 35 - Phát biểu trường hợp g-c-g của y 2 tam giác ? B t - Chữa bài tập 35SGK H2 C 2 1 O - Học sinh 1 trình bày 1 A - Học sinh nhận xét, sửa sai nếu x có GT x O y ≠ góc bẹt ˆ ˆ Ot pg của : x O y; AblOt ...