Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 52.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn lọc một số giáo án đặc sắc dành cho tiết học bài "Tam giác cân" chương trình Toán Hình học lớp 7 để giới thiệu đến học sinh một số khái niệm về tam giác. Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tham khảo của quý thầy cô và các bạn học sinh để có những phương pháp dạy và học tốt nhất. Bộ sưu tập tuyển chọn một số giáo án của bài "Tam giác cân" được biên soạn chi tiết nội dung trọng tâm về định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều và tam giác vuông. Hy vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu của quý bạn đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7TUẦN 20 Tiết 35: TAM GIÁC CÂNI/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều.II/ Phương tiện dạy học : - GV: Thước thẳng, eâke, phấn màu, compa. - HS: Thước thẳng, compa, eâke.III/ Tiến trình dạy học: :TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng1’ 1.Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (Không) 3.Bài mới: Hoạt động 1: I/ Định nghĩa:10’ I/ Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai GV treo bảng phụ có vẽ cạnh bằng nhau. tam giác ABC cân ở A HS quan sát hình vẽ, A lên bảng. dùng thước thẳng đo các Yêu cầu HS quan sát và cạnh và nêu nhận xét AB nêu nhận xét về các cạnh = AC của tam giác trên. B C GV giới thiệu định nghĩa ABC có AB = AC gọi là tam giác tam giác cân. cân tại A. Tam giác có hai cạnh HS ghi nhận định nghĩa AB; AC : cạnh bên. bằng nhau được gọi là tam giác cân. BC : cạnh đáy. tam giác cân. B, C : góc ở đáy. Giới thiệu cạnh bên, cạnh A : góc ở đỉnh. đáy,góc ở đáy, góc ở H đỉnh. Các tam giác cân có 4 Làm bài tập ?1 trong hình 112 là: A 2 2 ADE cân ở A. AD, AE D E 2 2 : cạnh bên, DE : cạnh ?1 B C đáy. Các tam giác cân có trong hình 112 D, E : góc đáy, đó là ABC, ADE, AHC A : góc ở đỉnh. ADE cân ở A. AD, AE : cạnh … bên, DE : cạnh đáy. D, E : góc đáy, A : góc ở đỉnh. II/ Tính chất : ?2:12’ A Hoạt động 2: II/ Tính chất: GV yêu cầu HS giải bài tập ?2 theo nhóm rồi Các nhóm giải bài tập B D C nhận xét rút ra kết luận. ?2. Xét ABD và ADC vì : Gọi một nhóm trình bày Nhóm 1 cử đại diện lên - AD : cạnh chung. bài giải. bảng trình bày bài giải. - BAD = CAD Qua bài toán trên, em có Kết luận: - AB = AD kết luận gì về hai góc đáy Trong một tam giác cân, ABD = ADC (c.g.c) trong tam giác cân? hai góc ở đáy bằng nhau. B = C (2 góc tương ứng) GV giới thiệu định lý 1. 1/ Định lý 1: Tóm tắt định lý bằng ký ABC cân ở A => B = Trong một tam giác cân, hai góc ở hiệu? C. đáy bằng nhau. GV yêu cầu học sinh xem ABC cân ở A => B = C. lại bài tập 44 rồi nhận xétkết quả Cm: Kẻ phân giác AD của gócGV chốt lại rồi giới thiệu HS xem lại bài tập 44, A.Ta có ABD = ADC vì :định lí 2 và giới thiệu nhận xét: Nếu một tam - AD : cạnh chung.thêm về định lý thuận, giác có hai góc bằng - BAD = CADđịnh lý đảo.(định lý 2 là nhau thì tam giác đó là - AB = ADđịnh lý đảo của định lý tam giác cân. => B = C (góc tương ứng)1). 2/ Định lý 2:Định lý 2 đã được chứng HS ghi nhận định lí 2 Aminh ở bài tập 44. 1 2Yêu cầu HS viết tóm tắtbằng cách dùng ký hiệu.GV dùng ký hiệu “” để ABC có B = C =>thể hiện hai định lý 1 và ABC cân tại A. B D C2. Nếu một tam giác có hai góc bằngABC cân ở A B = nhau thì tam giác đó là tam giácC. cân. ABC có B = C => ABC cân tại A. Tóm lại: ABC cân ở A B = C. Định nghĩa tam giác vuông cân: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7TUẦN 20 Tiết 35: TAM GIÁC CÂNI/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều.II/ Phương tiện dạy học : - GV: Thước thẳng, eâke, phấn màu, compa. - HS: Thước thẳng, compa, eâke.III/ Tiến trình dạy học: :TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng1’ 1.Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (Không) 3.Bài mới: Hoạt động 1: I/ Định nghĩa:10’ I/ Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai GV treo bảng phụ có vẽ cạnh bằng nhau. tam giác ABC cân ở A HS quan sát hình vẽ, A lên bảng. dùng thước thẳng đo các Yêu cầu HS quan sát và cạnh và nêu nhận xét AB nêu nhận xét về các cạnh = AC của tam giác trên. B C GV giới thiệu định nghĩa ABC có AB = AC gọi là tam giác tam giác cân. cân tại A. Tam giác có hai cạnh HS ghi nhận định nghĩa AB; AC : cạnh bên. bằng nhau được gọi là tam giác cân. BC : cạnh đáy. tam giác cân. B, C : góc ở đáy. Giới thiệu cạnh bên, cạnh A : góc ở đỉnh. đáy,góc ở đáy, góc ở H đỉnh. Các tam giác cân có 4 Làm bài tập ?1 trong hình 112 là: A 2 2 ADE cân ở A. AD, AE D E 2 2 : cạnh bên, DE : cạnh ?1 B C đáy. Các tam giác cân có trong hình 112 D, E : góc đáy, đó là ABC, ADE, AHC A : góc ở đỉnh. ADE cân ở A. AD, AE : cạnh … bên, DE : cạnh đáy. D, E : góc đáy, A : góc ở đỉnh. II/ Tính chất : ?2:12’ A Hoạt động 2: II/ Tính chất: GV yêu cầu HS giải bài tập ?2 theo nhóm rồi Các nhóm giải bài tập B D C nhận xét rút ra kết luận. ?2. Xét ABD và ADC vì : Gọi một nhóm trình bày Nhóm 1 cử đại diện lên - AD : cạnh chung. bài giải. bảng trình bày bài giải. - BAD = CAD Qua bài toán trên, em có Kết luận: - AB = AD kết luận gì về hai góc đáy Trong một tam giác cân, ABD = ADC (c.g.c) trong tam giác cân? hai góc ở đáy bằng nhau. B = C (2 góc tương ứng) GV giới thiệu định lý 1. 1/ Định lý 1: Tóm tắt định lý bằng ký ABC cân ở A => B = Trong một tam giác cân, hai góc ở hiệu? C. đáy bằng nhau. GV yêu cầu học sinh xem ABC cân ở A => B = C. lại bài tập 44 rồi nhận xétkết quả Cm: Kẻ phân giác AD của gócGV chốt lại rồi giới thiệu HS xem lại bài tập 44, A.Ta có ABD = ADC vì :định lí 2 và giới thiệu nhận xét: Nếu một tam - AD : cạnh chung.thêm về định lý thuận, giác có hai góc bằng - BAD = CADđịnh lý đảo.(định lý 2 là nhau thì tam giác đó là - AB = ADđịnh lý đảo của định lý tam giác cân. => B = C (góc tương ứng)1). 2/ Định lý 2:Định lý 2 đã được chứng HS ghi nhận định lí 2 Aminh ở bài tập 44. 1 2Yêu cầu HS viết tóm tắtbằng cách dùng ký hiệu.GV dùng ký hiệu “” để ABC có B = C =>thể hiện hai định lý 1 và ABC cân tại A. B D C2. Nếu một tam giác có hai góc bằngABC cân ở A B = nhau thì tam giác đó là tam giácC. cân. ABC có B = C => ABC cân tại A. Tóm lại: ABC cân ở A B = C. Định nghĩa tam giác vuông cân: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6 Giáo án điện tử Toán 7 Giáo án điện tử lớp 7 Tam giác cân Tính chất về góc của tam giác cânTài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 344 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 146 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 144 0 0 -
12 trang 136 0 0
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 76 0 0 -
Giáo án Tiếng Anh lớp 7: Unit 1
35 trang 66 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
3 trang 66 0 0 -
Giáo án môn Tin học lớp 7 sách Cánh diều - Chủ đề E: Bài 7
6 trang 59 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 trang 57 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 56 0 0