Danh mục

Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 429.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời bạn tham khảo giáo án bài Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng giúp học sinh biết được khái niệm, tính chất và định lý của đường trung trực. Đây sẽ là những tài liệu hay thích hợp cho quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án giảng dạy. Giúp quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo hướng dẫn học sinh, rèn cho học sinh những kỹ năng tính toán và giải toán cần thiết. Mong rằng quý thầy cô sẽ hài lòng với bộ giáo án này. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Giáo án Toán 7 – Hình họcGiảng : 7 A: 7B : 7C:TIẾT 59: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức: HS hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trungtrực một đoạn thẳng.2. Kỹ năng: HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định đượctrung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. Bước đầu biết dùng cácđịnh lí này để làm các bài tập đơn giản.3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý tự giácII. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng. - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. Học sinh: - Một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng. - Thước hai lề, êke, compa.III. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũThế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?- Cho AB = 6cm. Vẽ trung trực của đoạn AB? Nêu cách vẽ- GV: Lấy một điểm M bất kì trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB. Em cónhận xét gì về độ dài của MA và MB?.3. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảnga) Thực hành 1. Định lí về tính chất của các điểmGV yêu cầu HS thực hành gấp hình theo thuộc đường trung trực.hướng dẫn của SGK (hình 41a,b). a) Thực hành- Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trungtrực của đoạn thẳng AB?HS thực hành tiếp hình 41c- Độ dài nếp gấp 2 là gì?- Vậy hai khoảng cách này như thế nào?GV: Khi lấy điểm M bất kì trên trungtrực của AB, ta đã chứng minh đượcMA = MB, hay M cách đều hai mút củađoạn thẳng AB.- Vậy điểm nằm trên trung trực của một Định lí 1 (đl thuận) SGKđoạn thẳng có tính chất gì? Hãy phát x Mbiểu nhận xét qua kết quả đó.- Học sinh: điểm nằm trên trung trực củamột đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút 1 2 A Bcủa đoạnn thẳng đó. I- Giáo viên: đó chính là định lí thuận. y b)- Giáo viên vẽ hình lên bảngGV cho HS đọc nội dung định lí, lên M d, d là trung trực của ABbảng ghi GT - KL. GT (IA = IB, MI  AB)- Sau đó học sinh chứng minh KL MA = MB* M thuộc AB 2. Định lí 2 (đảo của đl 1)* M không thuộc AB a) Định lí : SGKXét  MIA và  MIB cần c/m MIA =  MIB MA = MB GTĐịnh lí đảoXét điểm M với MA = MB, vậy M có KL M thuộc trung trực của ABthuộc trung trực AB không. Chứng minh:- HS dự đoán: có * TH 1: M AB, vì MA = MB nên M là- Đó chính là nội dung định lí. trung điểm của AB- Học sinh phát biểu hoàn chỉnh.  M thuộc trung trực AB- GV giới thiệu định lí đảo và cho HS * TH 2: M AB, gọi I là trung điểm củathực hiện ?1: ABHS: Lên bảng ghi GT - KL.  AMI =  BMI vìGV giới thiệu chứng minh định lí theo MA = MBhai trường hợp như MI chungSGK. AI = IB M Suy ra Iˆ1  Iˆ2 mà Iˆ1  Iˆ2 = 1800 0  Iˆ1  I 2 = 90 hay MI  AB, ˆA B 1 2 M I A I B mà AI = IB  MI là trung trực của AB.GV: Kết hợp định lí thuận và đảo, ta có b) Nhận xét: SGKnhận xét gì? 3. ứng dụng HS đọc nhận xét SGK trang 75. Pứng dụngGV giới thiệu cách vẽ đường trung trựccủa một đoạn thẳng MN bằng thước và M Ncompa.HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.- Giáo viên lưu ý: Q+ Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơnMN:2 PQ là trung trực của MN+ Đây là 1 phương pháp vẽ trung trựcđoạn thẳng dùng thước và com pa. 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà: - Học thuộc định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽthành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa. - Làm bài tập 47, 48, 51 (trang76, 77 SGK).----------------------------------------------------------------------------------------------------Giảng : 7A: 7B: 7C:TIẾT 60 : LUYỆN TẬPA. MỤC TIÊU:  Củng cố các định lí về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.  Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình).  Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng và compa.  Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi đề bài, bài giải một số bài tập, hai định lí về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Thước thẳng, compa, phấn màu.  HS: - Thước thẳng, compa ...

Tài liệu được xem nhiều: