Danh mục

Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 110.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ sưu tập giáo án bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Toán 7 giúp học sinh tìm hiểu khái niệm đường trung trực, về đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đồng thời nắm được nội dung hai định lí của bài để chứng minh và làm các bài toán, phát triển khả năng tư duy suy luận nhạy bén của học sinh. Giúp học sinh tổng hợp những kiến thức cần thiết để làm bài tốt hơn, tránh sai xót khi thực hành làm các bài kiểm tra và bài thi. Các bạn hãy tham khảo những giáo án của bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giácGiáo án Hình học Toán 7 Tiết: 62. Bài: TÍNH CHẤT BA ÑÖỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁCI/ Mục tiêu:Học sinh biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trungtrực.HS chứng minh được hai định lí của bài (Định lí về tính chất tam giác cân và tính chất ba đườngtrung trực của tam giác).Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác .Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa.II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:GV: SGK; SGV; thước thẳng; compa ; bảng phụ.HS: SGK; thước thẳng ; compa ; bảng nhóm; bút viết bảng.Ôn các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất và dấu hiệu nhận biếttam giác cân, cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.III/ Tiến trình tiết dạy:1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.2) Kiểm tra bài cũ: (7’)GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.(Bảng phụ) Cho tam giác cân DEF (DE = DF) . Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh rằng ñöòng trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác.- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.- Cho học sinh nhận xét và đánh giá. D- Phương án trả lời: \\ //Chứng minh:Ta có : I E / / F + DE = DF (gt) D cách đều E và F nên D phải dthuộc trung trực của EF hay trung trựccủa EF qua D.3) Giảng bài mới:Giới thiệu bài: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.Giáo án Hình học Toán 7Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 12’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: 1- Đường trung trực GV vẽ tam giác ABC và của tam giác: đường trung trực của cạnh (SGK) BC rồi giới thiệu: Trong tam giác cân, trong tam giác , đường đường trung trực của trung trực của mỗi cạnh - HS: Vẽ hình vào vở. cạnh đáy đồng thời là gọi là đường trung trực đường trung tuyến ứng của tam giác đó. với cạnh này. A / B D / C Vậy tam giác có máy đường trung trực ? - Trong một tam giác bất HS: Một tam giác có ba cạnh kì , đường trung trực của nên có ba đường trung trực . một cạnh có nhất thiết đi - Trong một tam giác bất kì , qua đỉnh đối diện với cạnh đường trung trực của một cạnh ấy hay không? (GV: Chỉ không nhất thiết đi qua đỉnh vàp hình) đối diện với cạnh ấy. - Trong trường hợp nào đường trung trực của tam - Trong tam giác cân đường giác đi qua đỉnh đối diện trung trực của cạnh đáy đi qua cới cạnh ấy ? (GV chỉ vào đỉnh đối diện với cạnh đó. hình vẽ) - Đoạn thẳng DI nói đỉnh của tam giác với trung - Đoạn thẳng DI là đườngGiáo án Hình học Toán 7 điểm của cạnh đối diện . trung tuyến của tam giác DEF. Vậy DI là đường gì của tam giác DEF ? -GV: Từ chứng minh trên ta có tính chất : Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. * Yêu cầu học sinh phát - HS: Phát biểu lại định lí biểu lại định lí này. GV nhấn mạnh: Vậy trong tam giác cân , đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy, cũng đồng thời là đường trung tuyến của tam giác.13’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: 2. Tính chất ba đường GV: Vừa nói vừa vẽ ba trung trực của tam giác: đường trung trực của tam giác , các em đã có nhận Định lí: xét ba đường trung trực Ba đường trung trực này cùng đi qua một điểm của một tam giác cùng . Ta chứng minh điều này đi qua một điểm. Điểm bằng suy luận. - Hai học sinh đọc định lí. này cách đều ba đỉnh GV yêu cầu học sinh đọc của tam giác. định lí. -HS vẽ hình vào vở. Chứng minh : (SGK) GV vẽ hình 48 và trình ABC bày phần này như SGK. b là đường trung trực AC GV: Hãy nêu GT và KL GT c là đường trung trực ABGiáo án Hình học Toán 7 của định lí. b cắt c tại O KL O nằm trên trung trực BC - Chứng minh. OA = OB = OC GV: Nhấn mạnh. HS: Trình bày phần chứng Để chứng minh định lí minh như SGK. này ta càn dựa trên hai định lí thuận và đảo Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Chú ý: GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. - Hỏi: Để xác đường tròn ngoại tiếp tam giác cần vẽ - Chỉ cần vẽ hai đường trung máy đường trung trực của trực ...

Tài liệu được xem nhiều: