Danh mục

Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 131.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp GV dễ dàng tìm kiếm tài liệu chuẩn bị cho tiết học Đối xứng tâm môn Hình học 8 chúng tôi đã chọn lọc được những GA hay để bạn dùng làm tư liệu tham khảo. Với mong muốn hỗ trợ các GV củng cố kiến thức của bài Đối xứng tâm cho học sinh, giúp học sinh biết hiểu thế nào là đối xứng tâm, có thể định nghĩa hai điểm đối xứng, qua đó có thể vận dụng kiến thức để thực hành làm các bài tập đơn giản. Mong rằng bộ sưu tập giáo án môn HÌnh học lớp 8 bài Đối xứng tâm sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho quý thầy cô chuẩn bị giáo án tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §8. ĐỐI XỨNG TÂMI. Mục tiêu-HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua m ột đi ểm, hai hình đ ốixứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.-HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, h.b.hành làhình có tâm đối xứng.-HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng vớimột đoạn thẳng cho trước qua một điểm.-HS biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.-HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.-GV : Thước thẳng, compa, phóng to hình 78 một vài chữ cái trên b ảng ph ụ(N,S,E) phấn màu.-HS : Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông.III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. KIỂM TRA ( 8 phút )GV nêu yêu cầu kiểm tra Một HS lên bảng kiểm traChữa bài 89(b) tr69 SBT Chữa bài tập 89 SBTDựng hình bình hành Phân tích ( miệng )ABCD biết AC = 4 cm, BD Giả sử hình bình hành ABCD ˆ= 5 cm, BOC = 500 đã dựng được có AC = 4 cm ; ˆGV đưa hình vẽ phác cùng BD = 5 cm ; BOC = 500 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngđề bài để HS phân tích Ta thấy ∆ BOC dựng được vìmiệng. biết : AC OC = = 2 cm. 2 A B ˆ BOC = 500 // O 4 0 50 DB 5 // OB = = 2,5 cm. C 2 D Sau đó dựng A sao cho O là trung điểm của AC và dựng D sao cho O là trung điểm BD. Cách dựng (trình bày trên bảng) 500 O C -- D // // B O -- A - Dựng ∆BOC có OC=2 ˆ cm; BOC = 500 ;OB=2,5cm. - Trên tia đối của OB lấy D sao cho OD = OB. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Trên tia đối của OC lấy A sao cho OA = IC. - Vẽ tứ giác ABCD, ABCD là hình bình hành cần dựng. HS chứng minh miệng: ABCD là hình bình hành vì có OA =GV : Chứng minh ABCD là OC; OD = OB. Hình hình bìnhhình bình hành thỏa mãn hành ABCD có AC = 4 cm, BDyêu cầu của đề bài. ˆ 0 = 5 cm và BOC = 50 .GV nhận xét cho điểm HS nhận xét bài làm. Hoạt động 2. 1- Hai điểm đối xứng qua một điểm ( 7 phút )GV yêu cầu HS thực hiện ? HS làm vào vở, một HS lên a.Định nghĩa :1 SGK. bảng vẽ Hai điểm gọi làGV giới thiệu : A’ là điểm đối xứng nhau O A Ađối xứng với A qua O, A là qua điểm Ođiểm đối xứng với A’ qua nếu O là trungO, A và A’ là hai điểm đối điểm của đoạnxứng với nhau qua điểm O. HS : Hai điểm đối xứng với thẳng nối haiVậy thế nào là hai điểm nhau qua điểm O nếu O là điểm đó.đối xứng nhau qua điểm O? trung điểm của đoạn thẳng nốiGV : Nếu A ≡ O thì A’ ở hai điểm đó. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: