Danh mục

Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 213.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh hiểu được vì sao định lý 1 và 2 chỉ phát biểu với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Biết cách chứng minh định lý và vận dụng định lý vào làm các bài tập. Giáo án hay nhất về liên hệ giữa cung và dây môn Toán lớp 9 mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dâyGiáo án môn Toán 9 – Hình họcNgày Tiết 38 - §2 - Liên hệ giữa cung và dâyA. Mục tiêu:- Biết sử dụng cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung”- Phát biểu được các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1.- Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong mộtđường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình. Giáo dục tính cẩn thận , trí tưởng tượng.B. Chuẩn bị:1. Thầy: Compa, thước thẳng.2. Trò: Compa, thước thẳng3.Phương pháp:Hỏi đáp, nhómC. Các hoạt động dạy học:1. Tổ chức:2. Kiểm tra : Định nghĩa góc ở tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình).3. Bài mới:- Giáo viên nêu vấn đề..... 1. Đặt vấn đề: - Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dâyPhát biểu và chứng minh căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây cóđịnh lý 1 chung hai mút. - Trong một đường tròn mỗi dây căng hai cung phân biệt, hai định lý sau đây ta chỉ xét những cung nhỏ. 2. Định lý 1:- Thực hiện ?1 a) AB  CD  AB = CDCho học sinh vẽ hình ghi giả b) AB = CD  AB  CDthiết kết luận. Chứng minh: a) AB  CD  AB = CDYêu cầu học sinh chứng minh Xột AOB và COD cú: OA = OB = OC (=R)(có thể hướng dẫn học sinh ) AB  CD  AOB  COD (đlớ so sỏnh 2 cung)  AOB = COD (c.g.c)AB = CDGiáo án môn Toán 9 – Hình học b) Chứng minh tương tự:AB = CD  AOB = COD (c.g.c)  AOB  COD  AB  CD Bài tập số 10:a)* Cách vẽ: - Vẽ đường tròn (O;R=2cm). Vẽ góc ở tâm có số đo 600 . Góc này chắn cung AB có số đo 600. 0Học sinh lờn bảng chứng * Tam giác ABC cân có Ô= 60 do đó là tam giácminh đều vì thế AB = R = 2cm- Làm bài tập số 10 SGK b) Cách chia: Lấy 1 điểm A1 bất kỳ trên đường tròn bán kính R. Sau đó dùng compa có khẩu độCho học sinh lên bảng nêu bằng R, tiếp tục xác định các cungcách vẽ hình - vẽ hình 0 A1 A2  A2 A3  A3 A4  A4 A5  A5 A6  A6 A1 = 60 A1A2 = A2A3 =A3 A4 = A4A5= A5A6 =A6A1= R 3. Định lý 2: SGK- HS nêu cách chia đường a) AB  CD  AB > CDtròn thành sáu phần bằng b) AB > CD  AB  CDnhau... Học sinh viết giả thiết , kết luậnPhát biểu và nhận biết định lý2.- Thực hiện ? 2 Bài tập số 13:kẻ đường kính MN // AB ∥ CD. Ta cú: A1  O1 và B1  O2 ( so le trong) Mà A1  B1 ( AOB cõn tại O)  O1  O2 Suy ra sđ AM = sđ BN + Tương tự: O3  O4 ( vỡ cựng bằng C1  D1 ) nờnLàm bài tập số 13: sđ CM  sđ CN“Hai cung bị chắn giữa hai Vỡ M nằm giữa cung AC  sđ AC = sđ AM +sđ MCdây song song thì bằng nhau” Vỡ N nằm giữa cung BD  sđ BD = sđ BN +sđ NDa) Chứng minh trường hợptâm đường tròn nằm ngoài Vậy AC = BDGiáo án môn Toán 9 – Hình họchai dây song song.b) Chứng minh trường hợptâm đường tròn nằm trong hai M Ndây song song. A O B 1 1 C D B A 1 1 1 2 N M 3 4 O 1 1 C D4. Củng cố:- Cho học sinh nhắc lại định lý 1 và 2, những điểm cần chú ý tại sao chỉ tính đếncung nhỏ....5. Hướng dẫn dặn dò:- Làm các bài tập 11,12,14 SGK trang 72.Ngày Tiết 39 - Luyện tậpA. Mục tiêu:- Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Biết so sánh hai cung trong một đườngtròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau.- Biết tính số đo cung lớn , nhỏ- Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl, cách vận dụng chứng minh hình.Giáo dục tính sáng tạo độc lập suy nghĩ.B. Chuẩn bị:1. Thầy: Thước kẻ, com pa2. Trò: Thước kẻ, com pa3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giảiC. Các hoạt động dạy học:1.Tổ chức:2.Kiểm tra: Phát biểu định lý về sự liên hệ giữa cung và dây3.Bài mới:Giáo án môn Toán 9 ...

Tài liệu được xem nhiều: