Thông tin tài liệu:
Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Rèn kỹ năng vẽ hình. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo. Giáo án môn Toán 9 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp chọn lọc tài liệu thích hợp cho quý thầy cô tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp Giáo án Hình hoc 9 – Phạm Văn Khôi – Trường THCS Đào Sư Tích – Huyện Trực NinhTiết 50. 8. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP.A. MỤC TIÊU. HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kỳ đa giác nào cũng có một và chỉ một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. Biết vẽ tâm của đa giác đều ( chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp cả một đa giác đều cho trước . Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lý, hình vẽ sẵn. - Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu.* HS: - Ôn tập khái niệm đa giác đều ( hình lớp 8), cách vẽ tam giác đều, hìnhvuông, lục giác đều. Ôn tập khái niệm tứ giác nội tiếp, định lý góc nội tiếp, góc cóđỉnh ở trong hay ngoài đường tròn, tỷ số lượng giác của góc 450, 300, 600. - Thước kẻ, com pa, ê ke.C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA ( 5 phút)GV nêu yêu cầu kiểm tra.(đề bài đưa lên bảng phụ) Một hs lên bảng kiểm tra.Các kết luận trên đúng hay sai ?Tứ giác ABCD nội tiếp được trongđường tròn nếu có một trong cácđiều kiện sau.a) góc BAD + góc BCD = 1800 a) Đúng 0b) góc ABD = góc ACD = 40 b) Đúng 0c) góc ABC = góc ADC =100 c) Sai 0d) góc ABC = góc ADC = 90 d) Đúnge) ABCD là hình chữ nhật e) Đúngf) ABCD là hình bình hành. f) Saig) ABCD là hình thang cân. g) Đúngh) ABCD là hình vuông. h) ĐúngGV nhận xét, cho điểm. HS lớp nhận xét. Hoạt động 2 1. ĐỊNH NGHĨA ( 15 Phút)GV: Đặt vấn đề. 1 Giáo án Hình hoc 9 – Phạm Văn Khôi – Trường THCS Đào Sư Tích – Huyện Trực NinhTa đã biết với bất kỳ tam giác nàocũng chỉ có một đường tròn ngoạitiếp và một đường tròn nội tiếp.Còn với đa gíac thì sao GV đưa hình 49 tr 90 SGK lênmàn hình và giới thiệu với SGK. A B Or I D CVậy thế nào là đường tròn ngoại HS: Đường tròn ngoại tiếp hìnhtiếp hình vuông ? vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông. Thế nào là đường tròn nội tiếp Đường tròn nội tiếp hình vuông làhình vuông ? đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông. Ta cũng đã học đường tròn nộitiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác Mở rộng các khái niệm trên, thế - Đường tròn ngoại tiếp đa giác lànào là đường tròn ngoại tiếp đa đường tròn đi qua tất cả các đỉnhgiác ? Thế nào là đường tròn nội của đa giác.tiếp đa giác ? Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn nội tiếp tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác.GV đưa định nghĩa tr 91 SGK lên Một học sinh đọc to định nghĩa sgkmàn hình. GV: Quan sát hình 49, em có nhận - Đường tròn ngoại tiếp và đườngxét gì về đường tròn nội tiếp đường tròn nội tiếp hình vuông là haitròn ngoại tiếp hình vuông ? đường tròn đồng tâm. R 2- Giải thích tại sao : r = - Trong tam giác vuông OIC có 2 góc I = 450; góc C = 450 R 2 r = OI = R.sin 450 =- GV yêu cầu học sinh làm ? 2GV vẽ hình trên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình ? vào vởhọc sinh vẽ 2 Giáo án Hình hoc 9 – Phạm Văn Khôi – Trường THCS Đào Sư Tích – Huyện Trực Ninh - Làm thế nào vẽ được lục giác đều HS: có tâm giác OAB là tam giácnội tiếp (O) đều ( do OA = OB = R = 2cm và góc AOB = 600) nên AB = OA = OB = R = 2 cm. Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm- Vì sao tâm O cách đều các cạnh - có các dây AB = BC = CD = … của lục giác đều ? các dây ...