Danh mục

Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hi nón , hình nón cụt. Giáo án môn Toán lớp 9: Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt hay nhất mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụtGiáo án môn Toán 9 – Hình học Ngày Tiết 61 - §2 Hình nón - Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt.A. Mục tiêu:- Nắm chắc khái niệm hình nón, hình nón cụt.- Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hìnhnón, hình nón cụt.- Rèn kỹ năng vẽ hình , tưởng tượng. Phát triển khả năng tư duy của học sinh.- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.B. Chuẩn bị:1. Thầy: Thước kẻ, mô hình hình nón, hình nón cụt; hình trụ2. Trò: Thước kẻ, mô hình hình nón, hình nón cụt3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giảiC. Các hoạt động dạy học:1.Tổ chức:2.Kiểm tra: Lồng trong bài3. Bài mới: 1. Hình nón: Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh OA cố định thì được một hình nón A: là đỉnh hình nón O là tâm đường tròn đáy AC là đường sinh AO là đường caoGiáo án môn Toán 9 – Hình họcYêu cầu hs trả lời ?1 HS: quan sát chỉ rõ đường tròn đáy; mặt xung quanh, đường sinh của hình nón 2. Diện tích xung quanh hình nón: 1 Sxq = chu vi đáy . đường sinh 2 Sxq =  RlSxq hình nón chính là Sq có tâm là đỉnh R: bán kính đáyhình nón l: đường sinhC=2R Stp = Sxq + Sđáy =  Rl +  R2Độ dài cung hình quạt: Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của Rn ln một hình nón có chièu cao h = 16 cm = = 2 R và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm 180 180 R2n Giải:Sq = =? 360 Độ dài đường sinh của hình nón: l = h2+r2 = 400 = 20 ( cm) Diện tích xung quanh của hình nón : Sxq =  rl =  .12.20 = 240  ( cm2) 3. Thể tích hình nón: Thực hành phép đo thể tích của hình nón, hình trụ 1 1 1 Vnón = Vtrụ =  R2h = Sđáy .h 3 3 3Giáo án môn Toán 9 – Hình học 1 R: bán kính đáyVnón = Vtrụ 3 h: chiều cao 4. Hình nón cụt: Ví dụ: đèn treo ở trần nhà; chiếc xô nhựa là hình ảnh nón cụt + Cắt hình nón bởi mặt phẳng song song với đáy ta được mặt cắt là một hình tròn + Phần được giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song được gọi là hình nón cụt. 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt: Sxq =  l.( R + r) 1 V =  h ( R2 + r2 + Rr) 3 h: chiều cao R: bán kính đường tròn lớn r: bán kính đường tròn nhỏ l: đường sinh4. Củng cố: Học sinh nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, thể tíchcủa hình nón, hình nón cụt- Khái niệm hình nón , hình nón cụt5. HDVN: làm bài tập SGKGiáo án môn Toán 9 – Hình họcNgày Tiết 62 - Luyện tậpA. Mục tiêu:- Học sinh nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của các hình trụ, nón, nón cụt.- Rèn kỹ năng tính nhanh cẩn thận. Phát triển khả năng tư ...

Tài liệu được xem nhiều: