Giáo án Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 106.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp bạn đọc có thêm các tài liệu chất lượng để tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Hóa học 10 bài Liên kết cộng hóa trị. Với các kiến thức trong bài học, giáo viên giúp học sinh nắm được định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trịGIÁO ÁN HÓA HỌC 10CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌCBÀI LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không cực (H2, O2), liên kết CHT có cực hay phân cực (HCl, CO2). - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện hai nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giũa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. 2. Kỹ năng: - Viết được CT electron, CTCT của một số phân tử cụ thể. - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm đỉện của chúng. 3. Thái độ: Phân biệt được liên kết cộng hóa trị với các liên kết khác đựa vào bản chất của chất cụ thể.II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập, mô hình trên giấy A0 các trường hợp xen phủ Obitan. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại chương I, II.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi : Liên kết ion là gì? Giải thích liên kết ion hình thành trong hợp chất Na2S? 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: GV: Chúng ta đã biết một loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu loại liên kết được hình thành do sự góp chung electron để dùng chung. Đó là liên kết cộng hóa trị. Tiến trình tiết dạy:TGHoạt động của GVHoạt động của HSNội dungHoạt động 1: Sự hình thành phân tử H2.7’-GV: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử Hiđro.-Muốn đạt cấu hình e bền của He gần nhất thì mỗi nguyên tử H cần bao nhiêu e nữa?-GV lấy ví dụ mối quan hệ thực tế ben ngoài cho học sinh dễ hiểu hơn, từ đó liên hệ vào bài học .-GV: Bổ sung quy ước: H:HMỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1e ở lớp ngoài cùng. H:H Được gọi là công thức electron. H – H gọi là công thức cấu tạo.Giữa hai nguyên tử H có 1 cắp e liên kết biểu thị bằng (-), đó là liên kết đơn .-Cấu hình e của 1H: 1s1-Mỗi nguyên tử H cần 1e nữa, nên mỗi nguyên tử H bỏ ra 1e để góp vào dùng chung tạo liên kết cộng hóa trị. Biểu điễn bằng một gạch nối gọi là liên kết đơn.I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ: 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.a. Sự hình thành phân tử H2-Công thức electron-Công thức cấu tạoMỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành một cặp e chung , biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử Hiđro.Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử N2.7’-GV yêu cầu học sinh viết cấu hình e của mội nguyên tử Nitơ và nhận xét cấu hìnhe đó.-Muốn đạt cấu hình e bền của khí hiếm gần nhất(Ne), mỗi nguyên tử Nitơ phải góp e chung như thế nào?-Công thức electron-Công thức electronMỗi nguyên tử Nitơ bỏ ra 3 electron để dùng chung hình thành 3cặp e dùng chung hình thành 3 liên kết cộng hóa trị.-Câu hỏi thảo luận:+Liên kết đôi, liên kết ba được hình thành bởi mấy cặp e dùng chung?+Trong đơn chất giữa hai nguyên tử cặp electron chung bị lệch về phiá nào-Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử O2.-Liên kết cộng hóa trị hình thành trong phân tử H2, N2 tạo nên tử hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (độ âm điện như nhau). Do đó liên kết trong phân tử đó không bị phân cực.-Mỗi nguyên tử Nitơ có cấu hình e:1s22s22p3.Thiếu 3 e so với khí hiếm Neon . Nên mỗi Nguyên tử Nitơ phải bỏ ra 3e trong 5 e ngoài cùng để dùng chung hình thành liên kết.-Học sinh viết cộng thức electron và công thức cấu tạo-Thảo luận nhóm và lần lượt trả lời.-Yêu cầu trả lời:Liên kết đôi được hình thành do 2 cặp electron chung.Liên kết ba được hình thành do 3 cặp electron chung.Cặp e chung không bị lệch về phía nào cả vì lực hút, lực đẩy giữa hai nguyên tử bằng nhau. Cặp e chung nằm giữa hai nguyên tử.b. Sự hình thành phân tử N2-Công thức electron-Công thức cấu tạo:Mỗi nguyên tử Nitơ thiếu 3e so với cấu hình electron của khí hiếm Ne, nên mỗi nguyên tử N bỏ ra 3 e để dùng chung hình thành 3 cặp e dùng chung, tạo thành 3 liên kết cộng hóa trị. Gọi là liên kết ba.Hoạt động 3: Khái niệm liên kết cọng hóa trị.7’-Liên kết cộng hóa trị là gì ?Thế nào là liên kết đơn, đôi, ba?-Liên kết cộng hóa trị không cực là gì?Liên kết được hình thành do sự góp chung electron giữa các nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị.Liên kết đơn: bằng một cặp elect ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trịGIÁO ÁN HÓA HỌC 10CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌCBÀI LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không cực (H2, O2), liên kết CHT có cực hay phân cực (HCl, CO2). - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện hai nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giũa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. 2. Kỹ năng: - Viết được CT electron, CTCT của một số phân tử cụ thể. - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm đỉện của chúng. 3. Thái độ: Phân biệt được liên kết cộng hóa trị với các liên kết khác đựa vào bản chất của chất cụ thể.II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập, mô hình trên giấy A0 các trường hợp xen phủ Obitan. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại chương I, II.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi : Liên kết ion là gì? Giải thích liên kết ion hình thành trong hợp chất Na2S? 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: GV: Chúng ta đã biết một loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu loại liên kết được hình thành do sự góp chung electron để dùng chung. Đó là liên kết cộng hóa trị. Tiến trình tiết dạy:TGHoạt động của GVHoạt động của HSNội dungHoạt động 1: Sự hình thành phân tử H2.7’-GV: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử Hiđro.-Muốn đạt cấu hình e bền của He gần nhất thì mỗi nguyên tử H cần bao nhiêu e nữa?-GV lấy ví dụ mối quan hệ thực tế ben ngoài cho học sinh dễ hiểu hơn, từ đó liên hệ vào bài học .-GV: Bổ sung quy ước: H:HMỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1e ở lớp ngoài cùng. H:H Được gọi là công thức electron. H – H gọi là công thức cấu tạo.Giữa hai nguyên tử H có 1 cắp e liên kết biểu thị bằng (-), đó là liên kết đơn .-Cấu hình e của 1H: 1s1-Mỗi nguyên tử H cần 1e nữa, nên mỗi nguyên tử H bỏ ra 1e để góp vào dùng chung tạo liên kết cộng hóa trị. Biểu điễn bằng một gạch nối gọi là liên kết đơn.I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ: 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.a. Sự hình thành phân tử H2-Công thức electron-Công thức cấu tạoMỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành một cặp e chung , biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử Hiđro.Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử N2.7’-GV yêu cầu học sinh viết cấu hình e của mội nguyên tử Nitơ và nhận xét cấu hìnhe đó.-Muốn đạt cấu hình e bền của khí hiếm gần nhất(Ne), mỗi nguyên tử Nitơ phải góp e chung như thế nào?-Công thức electron-Công thức electronMỗi nguyên tử Nitơ bỏ ra 3 electron để dùng chung hình thành 3cặp e dùng chung hình thành 3 liên kết cộng hóa trị.-Câu hỏi thảo luận:+Liên kết đôi, liên kết ba được hình thành bởi mấy cặp e dùng chung?+Trong đơn chất giữa hai nguyên tử cặp electron chung bị lệch về phiá nào-Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử O2.-Liên kết cộng hóa trị hình thành trong phân tử H2, N2 tạo nên tử hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (độ âm điện như nhau). Do đó liên kết trong phân tử đó không bị phân cực.-Mỗi nguyên tử Nitơ có cấu hình e:1s22s22p3.Thiếu 3 e so với khí hiếm Neon . Nên mỗi Nguyên tử Nitơ phải bỏ ra 3e trong 5 e ngoài cùng để dùng chung hình thành liên kết.-Học sinh viết cộng thức electron và công thức cấu tạo-Thảo luận nhóm và lần lượt trả lời.-Yêu cầu trả lời:Liên kết đôi được hình thành do 2 cặp electron chung.Liên kết ba được hình thành do 3 cặp electron chung.Cặp e chung không bị lệch về phía nào cả vì lực hút, lực đẩy giữa hai nguyên tử bằng nhau. Cặp e chung nằm giữa hai nguyên tử.b. Sự hình thành phân tử N2-Công thức electron-Công thức cấu tạo:Mỗi nguyên tử Nitơ thiếu 3e so với cấu hình electron của khí hiếm Ne, nên mỗi nguyên tử N bỏ ra 3 e để dùng chung hình thành 3 cặp e dùng chung, tạo thành 3 liên kết cộng hóa trị. Gọi là liên kết ba.Hoạt động 3: Khái niệm liên kết cọng hóa trị.7’-Liên kết cộng hóa trị là gì ?Thế nào là liên kết đơn, đôi, ba?-Liên kết cộng hóa trị không cực là gì?Liên kết được hình thành do sự góp chung electron giữa các nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị.Liên kết đơn: bằng một cặp elect ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 10 bài 13 Giáo án điện tử Hóa học 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án môn Hóa học lớp 10 Liên kết cộng hóa trị Sự hình thành liên kết cộng hóa trị Độ âm điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 326 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 259 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 234 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 192 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 159 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 128 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 116 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 76 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 68 0 0 -
5 trang 63 0 0