Thông tin tài liệu:
Ôn tập cơ sở lí thuyết hóa học về :-Nguyên tử, liên kết hóa học-Định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn-Phản ứng oxi hóa - khử-Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản SáchGiáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&...Sách Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn: 31/09/2007A. Mục tiêu bài giảngI. Kiến ThứcÔn tập cơ sở lí thuyết hóa học về : - Nguyên tử, liên kết hóa học - Định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn - Phản ứng oxi hóa - khử - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.II. Kĩ Năng- Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương phápthăng bằng eleectron.- Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, bài tập chất khí- Luyện tập các phương pháp giải bài tập hóa học như phương pháp bảo toàn,phương pháp trung bình, phương pháp đại số, …III. Tình Cảm – Thái Độ- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận và sáng tạo trong học tập- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn hóa họcB. Đồ dùng học tập – phương phápI. Đồ dùng học tập1. Giáo viênGiáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập2. Học sinh- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học- Ôn tập lại các kiến thức hóa học lớp 10II. Phương pháp- Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằmhiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học.C. Tiến trình giảng dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số Hoạt động 2 Vào bài Tiết 1: Ôn tập đầu năm I. Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học Hoạt động 3 1) Cấu tạo nguyên tử(?) Hãy nhắc lại thành phần cấu tạo - Nguyên tử gồm:nguyên tử ? + Hạt nhân mang điện tích dương (1+) Page 1/70Copyright © Ngô Xuân Quỳnh netthubuon@gmail.comGiáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&...Sách Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton và nơtron. + Lớp vỏ mang điện tích âm (1-), chứa các electron chuyển động không quỹ(?) Số khối được tính như thế nào? đạo với vận tốc rất lớn. - Số khối (A) được tính bằng tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt nơtron (N)(?) Thế nào là cấu hình electron của A = Z + N.nguyên tử ? - Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân(?) Hãy nêu các mức năng lượng của lớp thuộc các lớp khác nhauelectron từ thấp đến cao ? - Mức năng lượng từ thấp lên cao:(?) Yêu cầu HS viết cấu hình e của 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p…..20Ca; 17Cl; 10Ne và cho biết nguyên tố HS nêu VD:nào là kim loại, nguyên tố nào là phi 20Ca: 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2.kim và là nguyên tố khí hiếm là kim loại. 2 2 6 2 5 17Cl: 1s 2s 2p 3s 3p là phi kim. là khí hiếm. 2 2 6 10Ne: 1s 2s 2p Hoạt động 4 2) Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học 10 Page 2/70Copyright © Ngô Xuân Quỳnh netthubuon@gmail.comGiáo án hóa học 11 – Ban cơ bản Trường THPT BC Nam …&...Sách(?) Nguyên tắc sắp xếp bảng hệ thống + HS nêu các nguyên tắc sắp xếp bảngtuần hoàn ? tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Nguyên tắc 1: các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử. - Nguyên tắc 2: các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào cùng 1 hàng - Nguyên tắc 3: các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng (số e hóa trị) tương tự nhau được xếp vào cùng 1(?) Thế nào là chu kì ? Cho VD? ...